Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài
\(a-6⋮14\Rightarrow a-6⋮2;a-6⋮7\) => a-6 chẵn => a chẵn \(\Rightarrow a⋮2\)
Ta có
a chẵn \(\Rightarrow a=2k\Rightarrow a-6=2k-6⋮7\Rightarrow2\left(k-3\right)⋮7\Rightarrow k-3⋮7\)
\(\Rightarrow k=\left\{3;10;17;24....\right\}\)
\(\Rightarrow k⋮4\Rightarrow a=2k⋮4\)
a) a chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 4
b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18
a) Chia hết cho 2
ko chia hết cho 4
b)
Chia hết cho 3, 4, 18
Ta có: a = 30b + 15. Do đó:
a không chia hết cho 2 vì 30b ⋮ 2 và 15 không chia hết cho 2
a ⋮ 3 vì 30b ⋮ 3 và 15 ⋮ 3
a ⋮ 5 vì 30b ⋮ 5 và 15 ⋮ 5
a không chia hết cho 6 vì 30b ⋮ 6 và 15 không chia hết cho 6
- Số tự nhiên a có dạng : 24n+10(n∈N)
Thấy : a=24n+10=2(12n+5)⋮2
Thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}24n⋮4\\10⋮̸4\end{matrix}\right.\)
=> Số tự nhiên a chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 .
Gọi x là thương của phép chia \(\left(x\inℕ\right)\)
Theo đề bai ta có:
\(a:28=x\) (dư 14)
\(\Rightarrow a=28\cdot x+14\)
\(\Rightarrow a=14\cdot\left(2\cdot x+1\right)\)
Nhận xét:
+) Vì \(14⋮2\) nên \(14\cdot\left(2\cdot x+1\right)⋮2\)
hay \(a⋮2\)
+) Vì \(14⋮14\) nên \(14\cdot\left(2\cdot x+1\right)⋮14\)
hay \(a⋮14\)
Vậy...