Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàng thành Thăng Long được hình thành vào năm 1010, khi vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và cho xây dựng Kinh thành cũng như hàng loạt cung – điện, trong đó có Hoàng thành Thăng Long.Theo sách sử và tài liệu khảo cổ, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách, bao gồm: vòng ngoài cùng là La thành hay Kinh thành – nơi sinh sống của cư dân, vòng ở giữa là Hoàng thành – khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều, và vòng trong cùng là Tử Cấm thành hay Long Phượng thành – nơi dành cho vua, hoàng hậu, và các thành viên hoàng tộc khác. Với những giá trị lịch sử, văn hóa mà công trình kiến trúc đặc biệt này mang lại, vào năm 2010, tổ chức UNESCO đã công nhận Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long là Di sản Văn hóa thế giới, và trở thành địa điểm nghiên cứu khoa học cũng như tham quan du lịch nổi tiếng của Hà Nội.
Nhân vật lịch sử thời Lê sơ mà tôi yêu thích là Nguyễn Trãi. Ông là một nhà văn, nhà triết học và chính trị gia xuất sắc của Việt Nam thế kỷ 15. Với bút danh "Toản Trạch", Nguyễn Trãi đã để lại nhiều tác phẩm văn học quan trọng và có ảnh hưởng sâu sắc trong lịch sử văn chương Việt Nam. Ông cũng là một nhà cách mạng kiên cường, đã đóng góp quan trọng vào công cuộc kháng chiến chống lại xâm lược của quân Minh. Tài năng, tri thức và lòng yêu nước mãnh liệt của Nguyễn Trãi đã trở thành nguồn cảm hứng không chỉ cho thế hệ đương thời mà còn cho những người sau này.
TK:
Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.
Tham Khảo !
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Tham khảo ạ:
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
TK
Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhục nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy. Qua đó người đọc có thể hình dung được chân dung của người anh hùng áo vải Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần" mà còn là một tướng quân giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được nhân dân kính phục, yêu mến.
Tham khảo nha em:
Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhục nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy. Qua đó người đọc có thể hình dung được chân dung của người anh hùng áo vải Quang Trung không chỉ là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần" mà còn là một tướng quân giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được nhân dân kính phục, yêu mến.