\(\frac{7}{12}\)<
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{7}{12}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{20}{60}+\frac{20}{80}\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}\right)>\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\right)=\frac{20}{60}+\frac{20}{80}=\frac{7}{12}\)Lại có \(\frac{5}{6}=\frac{2}{6}+\frac{3}{6}=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{20}{60}+\frac{20}{40}\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}\right)< \left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)=\frac{20}{40}+\frac{20}{60}=\frac{5}{6}\)

Bài toán đã được chứng minh

7 tháng 4 2019

_Appreciate:

\(3^2=2.4+1\)

\(5^2=4.6+1\)

...

\(\left(2n+1\right)^2=2n\left(2n+2\right)+1\)

_Solution:

\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \frac{1}{3^2-1}+\frac{1}{5^2-1}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)^2-1}\)

\(A< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{2n.\left(2n+2\right)}\)\(A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n}-\frac{1}{2n+2}\right)\)

\(A< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n+2}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2.\left(2n+2\right)}< \frac{1}{4}\) (proof)

7 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(< \frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(2-\frac{1}{n}\right)\)\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{2}\)

26 tháng 9 2024

a; A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}\) 

A = \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{1^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{n^2}\)

A = \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{n.n}\))

Vì \(\dfrac{1}{2.2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)\(\dfrac{1}{3.3}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\); ...; \(\dfrac{1}{n.n}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

nên A < \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1}\) + \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + ... + \(\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\))

A < \(\dfrac{1}{4.}\)(1 + \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(1 + 1 - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{4}\).(2 - \(\dfrac{1}{n}\))

A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4n}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

 

24 tháng 2 2017

Ta đặt cm là A

Vì 1/2 < 2/3 ; 3/4 < 4/5 ; 5/6 < 6/7 ; ...;99/100<100/101

=> A = 1/2 x 3/4 x 5/6 x...x 99/100 < B= 2/3 X 4/5 X 6/7 X....X100/101

=> A x A < A x B  = 1 x 3 x 5 x 99 / 2 x 4 x 6  x ......x 100 x 2 x 4 x 6 x ...x 100/3 x 5 x 7 x ...x 101

Ta rút gọn 2 x 4 x 6 x ..x 100  và 3 x 5 x ...x 99  ta còn 1/101 

=>A^2 < 1/101 => A^2 < 1/101 < 1/100 = > A ^ 2 <1/100 => A^2 ,(1/10 ^2

=> A < 1/10

Chứng minh A > 1/15 

  1/2 = 1/2 

  3/4 >2/3

  5/6 > 4/5 

......

99/100 > 98/99

A^2 > 1/2 x ( 1/2 x 2/3  x 3/4 x ...x 98/99 x 99/100

A^2 > 1/2 x 1/100

A^2 > 1/200 >  1/225 

A^2 > (1/15) ^2

Vậy A > 1/15

20 tháng 1 2018

ta có \(\frac{1}{2}=\frac{1}{1!+1}\)

\(\frac{1}{3}=\frac{1}{2!+1}\)

\(\frac{1}{7}=\frac{1}{3!+1}\)

\(\frac{1}{25}=\frac{1}{4!+1}\)

\(\frac{1}{121}=\frac{1}{5!+1}\)

\(\Rightarrow\)ps tiếp theo của dãy là \(\frac{1}{6!+1}=\frac{1}{721}\)

20 tháng 1 2018

Quy luật của mẫu :
Số hạng 1:   2     = 1.2 
Số hạng 2:   3     = (1.2)+1 
Số hạng 3:   7     = (1.2.3)+1 
Số hạng 4:   25   = (1.2.3.4)+1 
Số hạng 5:   121 = (1.2.3.4.5) + 1 
=> Tổng quát: Số hạng thứ n: = n! + 1 

=> Số hạng thứ 6: = 1.2.3.4.5.6 + 1 = 721

Vậy phân số tiếp theo là \(\frac{1}{721}\)

Bài 1:

a) Ta có: \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)

\(\Leftrightarrow2,3x-1,4-4x-3,6+1,7x=0\)

\(\Leftrightarrow-5=0\)(vl)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

b) Ta có: \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

hay x=1

Vậy: x=1

c) Ta có: \(\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9x}{90}-\frac{3x}{90}-\frac{4x}{90}-\frac{72}{90}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-72=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-36\right)=0\)

mà 2>0

nên x-36=0

hay x=36

Vậy: x=36

d) Ta có: \(\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(10x+3\right)=8\left(7-8x\right)\)

\(\Leftrightarrow120x+36=56-64x\)

\(\Leftrightarrow120x+36-56+64x=0\)

\(\Leftrightarrow184x-20=0\)

\(\Leftrightarrow184x=20\)

hay \(x=\frac{5}{46}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{46}\)

e) Ta có: \(\frac{10x-5}{18}+\frac{x+3}{12}=\frac{7x+3}{6}-\frac{12-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(10x-5\right)}{36}+\frac{3\left(x+3\right)}{36}-\frac{6\left(7x+3\right)}{36}+\frac{4\left(12-x\right)}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(10x-5\right)+3\left(x+3\right)-6\left(7x+3\right)+4\left(12-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20x-10+3x+9-42x-18+48-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-23x+29=0\)

\(\Leftrightarrow-23x=-29\)

hay \(x=\frac{29}{23}\)

Vậy: \(x=\frac{29}{23}\)

f) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x-5=\frac{x+3}{2}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+4\right)}{10}-\frac{10x}{10}-\frac{50}{10}=\frac{25}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x+8-10x-50-25=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-67=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=67\)

hay \(x=\frac{-67}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{-67}{8}\)

g) Ta có: \(\frac{2-x}{4}=\frac{2\left(x+1\right)}{5}-\frac{3\left(2x-5\right)}{10}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2-x\right)-8\left(x+1\right)+6\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow10-5x-8x-8+12x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x-28=0\)

\(\Leftrightarrow-x=28\)

hay x=-28

Vậy: x=-28

h) Ta có: \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}+\frac{9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{2\left(5x-3\right)}{12}-\frac{12x}{12}-\frac{5}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x+8+18x-9-10x+6-12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: \(x\in R\)

Bài 2:

a) Ta có: \(5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=3\left(x+8\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[5\left(2x-1\right)-3\left(x+8\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(10x-5-3x-24\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7x-29\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\7x-29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\7x=29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{29}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{29}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+5\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+5\ge5\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{2}{3};-6\right\}\)

c) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-\left(27x^3-1\right)-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow27x^3-8-27x^3+1-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-x=3\)

hay x=-3

Vậy: Tập nghiệm S={-3}

d) Ta có: \(x\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-\left(x^2+x-12\right)-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2-x+12-5x=0\)

\(\Leftrightarrow12-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=12\)

hay \(x=\frac{12}{7}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{12}{7}\right\}\)

e) Ta có: (2x+1)(2x-1)=4x(x-7)-3x

\(\Leftrightarrow4x^2-1-4x^2+28x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow31x-1=0\)

\(\Leftrightarrow31x=1\)

hay \(x=\frac{1}{31}\)

Vậy: Tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{31}\right\}\)

16 tháng 4 2020

\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

<=> \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)

<=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{5\cdot3}-\frac{5\left(x-2\right)}{3\cdot5}-\frac{x+7}{15}=0\)

<=> \(\frac{6x-3-5x+10-x-7}{15}=0\)

<=> \(\frac{-14}{15}=0\)

=> PT vô nghiệm

6 tháng 4 2017

1 bai thoi cung dc