K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

Bài 4:

a) 

Gọi số mol CO, H2 trong mỗi phần là a, b (mol)

=> 28a + 2b = 1,14 (1)

+ Phần 1:

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                \(\dfrac{1}{3}b\)<----b-------->\(\dfrac{2}{3}b\)

            Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

                \(\dfrac{1}{3}a\)<---a----------->\(\dfrac{2}{3}a\)

=> \(\dfrac{2}{3}a+\dfrac{2}{3}b=\dfrac{6,72}{56}=0,12\)

=> a + b = 0,18 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,03}{0,03+0,15}.100\%=16,67\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,15}{0,03+0,15}.100\%=83,33\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}a+\dfrac{1}{3}b=0,06\left(mol\right)\)

=> mFe2O3 = 0,06.160 = 9,6 (g)

c) 

\(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{11,2.80\%}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2

            0,03->0,015-->0,03

            2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,15->0,075

=> B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,03\left(mol\right)\\O_2:0,1-\left(0,015+0,075\right)=0,01\left(mol\right)\\N_2:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{M}_B=\dfrac{0,03.44+0,01.32+0,4.28}{0,03+0,01+0,4}=\dfrac{321}{11}\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{B/C_2H_6}=\dfrac{\dfrac{321}{11}}{30}=\dfrac{107}{110}\)

 

11 tháng 4 2022

gthich rõ hơn chỗ Từ 1 và 2 suy ra đi ạ..

22 tháng 2 2018

Gia Hân Ngô mik kéo được mỗi bn

22 tháng 2 2018

Trần Hữu Tuyển Hoàng Thị Anh Thư đề bài khó wá Hoàng Tuấn Đăng
giúp mik đi mấy bn

13 tháng 2 2022

Giả sử các khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít

Gọi số mol CH4, C2H6 là a, b (mol)

=> \(a+b=\dfrac{25}{1}=25\left(mol\right)\) (1)

\(n_{O_2}=\dfrac{95}{1}=95\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

             a---->2a---------->a

            2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O

              b------>3,5b-------->2b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(dư\right)}=95-2a-3,5b\left(mol\right)\\n_{CO_2}=a+2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(95-a-1,5b=\dfrac{60}{1}=60\)

=> a + 1,5b = 35 (2)

(1)(2) => a = 5; b = 20

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{5}{25}.100\%=20\%\\\%V_{C_2H_6}=\dfrac{20}{25}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M}_A=\dfrac{5.16+20.30}{5+20}=27,2\left(g/mol\right)\)

\(\overline{M}_B=20,5.2=41\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{A/B}=\dfrac{27,2}{41}\approx0,663\)

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
25 tháng 2 2022

a) \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

          0,05-->0,1------->0,05

             2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

            0,125<--0,3125<----0,25

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,05+0,125}.100\%=28,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,125}{0,05+0,125}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,05.16}{0,05.16+0,125.26}.100\%=19,753\%\\\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,125.26}{0,05.16+0,125.26}.100\%=80,247\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{O_2}=0,1+0,3125=0,4125\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,4125.22,4=9,24\left(l\right)\)

=> Vkk = 9,24.5 = 46,2 (l)

25 tháng 2 2022

Cho t hỏi, ở PTHH số 2 làm sao để ra số mol vậy ạ

3 tháng 3 2021

\(Đặt:\)

\(n_{CO\left(p1\right)}=a\left(mol\right),n_{_{ }H_2\left(p1\right)}=b\left(mol\right)\)

\(n_{CO\left(p2\right)}=ka\left(mol\right),n_{_{ }H_2\left(p1\right)}=kb\left(mol\right)\)

\(m_{mp}=284a\left(k+1\right)+2b\left(k+1\right)=18.3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left(k+1\right)\left(28a+2b\right)=18.3\left(1\right)\)

\(P1:\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^0}2CO_2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

\(n_{O_2}=\dfrac{a}{2}+\dfrac{b}{2}=0.25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0.5\left(2\right)\)

\(P2:\)

\(BTKL:\)

\(52+ka\cdot28+kb\cdot2=38.4+ka\cdot44+kb\cdot18\)

\(\Rightarrow16ka+16kb=13.6\)

\(\Rightarrow16k\left(a+b\right)=13.6\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{13.6}{16\cdot0.5}=1.7\)

\(Từ\left(1\right):\)

\(\Rightarrow28a+2b=\dfrac{18.3}{2.7}=\dfrac{61}{9}\left(3\right)\)

\(\)\(\left(2\right),\left(3\right):\)

\(a=\dfrac{2}{9},b=\dfrac{5}{18}\)

\(\%CO=\dfrac{\dfrac{2}{9}\cdot2.7}{\dfrac{2}{9}\cdot2.7+\dfrac{5}{18}\cdot2.7}\cdot100\%=44.44\%\cdot\)

\(\%H_2=55.56\%\)

Giải ra số lẻ , không biết mình làm đúng hay sai nhưng bạn xem thử nhé !!

3 tháng 3 2021

Phần 1 :

\(2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{CO} + n_{H_2} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{5,6}{22,4} = 0,25.2 = 0,5\)

Ta có :

\(n_{O(oxit)\ pư} = \dfrac{52-38,4}{16} = 0,85(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2 \\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ n_{CO} + n_{H_2} = n_O = 0,85(mol)\)

Vậy : 

\(n_A = n_{CO} + n_{H_2} = 0,5 + 0,85 = 1,35(mol)\\ m_A = 28n_{CO} + 2n_{H_2} = 18,3(gam)\\ \Rightarrow n_{CO} = 0,6 ; n_{H_2} = 0,75\\ \Rightarrow \%V_{CO} = \dfrac{0,6}{1,35}.100\% = 44,44\%\\ \%V_{H_2} = 100\%-44,44\% = 55,56\%\)

giải giúp ạ1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có...
Đọc tiếp

giải giúp ạ

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

     
    0
    17 tháng 8 2021

    a)

    $n_{Cl_2} :  n_{O_2} = 1 : 2$

    Suy ra : 

    $\%V_{Cl_2} = \dfrac{1}{1 + 2}.100\% = 33,33\%$
    $\%V_{O_2} = \dfrac{2}{1 + 2}.100\% = 66,67\%$

    b)

    Coi $n_{Cl_2} = 1 (mol) \Rightarrow n_{O_2} = 2(mol)$
    $\%m_{Cl_2} = \dfrac{1.71}{1.71 + 2.32}.100\% = 52,59\%$
    $\%m_{O_2} = 100\% -52,59\% = 47,41\%$

    c)

    $M_A = \dfrac{71.1 + 32.2}{1 + 2} = 45(g/mol)$
    $d_{A/B} = \dfrac{45}{28} = 1,607$