Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) đã nhận định Nhật đảo chính Pháp đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi => Hội nghị quyết định “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa”.
Đáp án B
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12-3-1945) đã nhận định Nhật đảo chính Pháp đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi => Hội nghị quyết định “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa”.
Đáp án C
Khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng ta nhận định tuy sự kiện này đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi. Bởi Nhật bị tấn công ở châu Á – Thái Bình Dương và chịu tổn thất nhưng vẫn còn đủ sức mạnh để thống trị - bằng chứng là đảo chính lật đổ Pháp.
=> Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Đáp án C
Khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng ta nhận định tuy sự kiện này đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng thời cơ cho tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi. Bởi Nhật bị tấn công ở châu Á – Thái Bình Dương và chịu tổn thất nhưng vẫn còn đủ sức mạnh để thống trị - bằng chứng là đảo chính lật đổ Pháp.
=> Đảng Cộng sản Đông Dương không phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Đáp án D
Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) đã xác định Nhật trở thành kẻ thù chính của Nhân dân Đông Dương.
Đáp án D
Bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) đã xác định Nhật trở thành kẻ thù chính của Nhân dân Đông Dương
D.