K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại     đừng xanh...
Đọc tiếp

chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :
a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...
b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại 
    đừng xanh như lá bạc như vôi 
c) rồi Đăn San múa khiên . một buốc nhảy , chàng vượt qua mấy đồi tranh . một bước lùi , vượt qua mấy đồi mía . tiếng gió khiên xít vù vù như giông bão , cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả... múa trên cao tiếng khiên kêu như tiếng nhạc rung ... chàng ném lao bên này , đỡ lao bên kia , tiến tới , thoái lui mũi lao như những vệt sao băng chớp sáng .
MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ

0
9 tháng 11 2016

a) Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh : sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.

b) " Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa "
Tác giả so sánh tiếng suối như tiếng hát làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung. Cảnh trăng rừng ở câu thơ thứ hai có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét lung linh, huyền ảo.

 

29 tháng 5 2016

- bien phap nghe thuat so sanh "tieng suoi trong nhu tieng hat xa"

-nghe thuat diep tu "long"

-tac dung bpnt so sanh:lam noi bat len  ve dep ki dieu cua tieng suoi trong treo ngan nga nhu tieng hat tu xa vong lai,no con goi ra 1 ko gian yen tinh noi nui rung viet bac.dong thoi the hien su gan bo gan gui giua con nguoi vs thien nhien va thien nhien tro nen song dong co hon

- tac dung cua bien phap diep ngu cach quang:lam cho canh vat them quan quyt gan bo giua anh trang vom cay co thu vs nhung khom hoa gop fan lm cho canh vat lung linh huyen ao

NEU DUNG THI TICK NHA

29 tháng 5 2016

mik khuyen hoang phuong oanh nha lan sau bn nen dua ra 1 doan tho hoax van thoi dung dua ra nhieu nguoi doc se mat cam hung

 

a)thuộc bài ca dao công cha như núi ngất trời

b) sử dụng phương thức biểu đạt là biểu cảm

c) ẩn dụ: làm cho bài văn thêm sinh động

    so sánh: làm nổi bật vai trò to lớn của cha mẹ

    đối xứng: làm khắc sâu ấn tượng công cha đối với nghĩa mẹ,núi với biển

20 tháng 6 2016

 Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
- Điệp từ "lồng" với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
- Điệp ngữ "chưa ngủ" mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước.
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.

26 tháng 8 2016
  • Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. 
  • Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc… 
  • Điệp ngữ chưa ngủ mở ra hai trạng thái cảm xúc trong tâm hồn Bác: rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và thao thức vì lo nghĩ việc nước. 

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

1 tháng 12 2016

- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

12 tháng 12 2019

chịu á

12 tháng 12 2019

j mà k sai rồi

cái đó chịu á quên hết rồi