Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê Việt Nam yên bình dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh, điêu luyện." Chị lúa phất phơ bím tóc, cậu tre thì học bài, đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động Việt Nam.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:
- Chị lúa, bím tóc
- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.
- Đàn cò khiêng nắng
- Cô gió, chăn mây
- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.
=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.
Nhân hóa:
- Chị lúa
- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
- Khiêng nắng
- Cô gió chăn mây
- Bác mặt trời đạp xe
Anh Lê Đình Chinh sinh năm 1960, quê ở xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa, trú quán tại nông trường Sông Âm, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
Ở gia đình Lê Đình Chinh là con ngoan, ở trường phổ thông anh là học sinh giỏi toàn diện, là đội viên tốt. Anh luôn luôn gương mẫu, hăng hái phấn đấu, rèn luyện tốt, được mọi người quý mến.
Lê Đình Chinh nhập ngũ năm 15 tuổi. Sau thời gian huấn luyện, anh được biên chế vào đại đội 6, tiểu đoàn 2, trung đoàn 12, Bộ tư lệnh Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội biên phòng). Anh từng tham gia chiến đấu nhiều trận với quân Khmer Đỏ trong chiến tranh biên giới Tây Nam, lập được một số công trạng.
Ngày 25/8/1978, trong khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội, anh Lê Đình Chinh đã anh dũng hy sinh. Khi ấy, anh vừa tròn 18 tuổi.
Ngày 30/8/1978, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã truy tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” cho liệt sĩ Lê Đình Chinh.
Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã kịp thời tuyên dương công trạng và truy tặng huy hiệu "Vì thế hệ trẻ"; đồng thời phát động trong thế hệ trẻ Việt Nam phong trào "Sống, chiến đấu rực lửa anh hùng như Lê Đình Chinh".
Sau khi hi sinh, anh Lê Đình Chinh được an táng tại khu vực gần biên giới, sau đó được quy tập về Nghĩa trang liệt sĩ huyện Cao Lộc. Sáng ngày 06/01/2013, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng và Ủy ban Nhân dân thành phố Thanh Hóa đã làm lễ an táng hài cốt anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh tại nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng.
Anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh là tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tên anh đã vinh dự được nhiều địa phương trên đất nước Việt Nam đặt tên đường, trường học, nông trường…
- Phương thức biểu đạt : miêu tả kết hợp với tự sự
- Tác giả đã sử dụng phép tu từ : nhân hóa.
+ sử dụng từ vốn gọi người để gọi vật: chị lúa, cậu tre, cô gió
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật: lúa phất phơ bím tóc, tre bá vai nhau thì thầm đứng học,cò trắng khiêng nắng, gió chăn mây
"Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Có vẻ vui tươi nhìn chúng em nhăn nhó cười" Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật: lúa phất phơ bím tóc, tre bá vai nhau thì thầm đứng học,cò trắng khiêng nắng, gió chăn mây
Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Chúc bạn học tốt !!!
Câu 1:
-Các từ láy là:Phất phơ,thì thầm
-Giá trị gợi tả của từ láy:Mô tả,nhấn mạnh cảm xúc
Câu 2:
-thể thơ:Tự do
Câu 3:
Biện pháp tu từ:Nhân hóa
-Tác dụng:
-Làm cho thiên nhiên,động vật trở nên thân thiết,gần gũi với con người
-Giúp cho câu văn sinh động,gợi hình gợi cảm hơn
Tham khảo :
Qua nét bút của nhà thơ Trần Đăng Khoa vẽ nên bức tranh thiên nhiên đồng quê . Trong bức tranh làng quê hiện lên qua những hình ảnh nhân hoá làm cho các sự vật đều trở nên sinh động , có hồn . Tạo nên 1 bức tranh đẹp thiên nhiên đồng quê tươi sáng , đẹp đẽ . Thể hiện cái nhìn hồn nhiên , trong sáng , vui tươi và tinh nghịch của nhà thơ . Nét độc đáo trong ngòi bút Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ trên : sử dụng thể thơ tự do , câu thơ ngắn gọn , linh hoạt , miêu tả sự vật trong trạng thái khiến thiên nhiên đều mang dáng dấp của con người
a, Phương thức biểu đạt chính là : miêu tả .
b, Theo trình tự thời gian .
c, Biện pháp nghệ thuật nhân hóa .
d, Có . Vì ở đầu bài có ghi '' trong 1 lần đi bắt cá ngoài đồng tác giả đã viết bài thơ chứng tỏ tác giả cũng ở đó ''.
e, Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Nội dung chính của đoạn thơ là: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên làng quê qua cái nhìn của trẻ thơ: rất sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên, tràn đầy sức sống. Tất cả đều rất hồn nhiên, đấng yêu và rất ấn tượng
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bài tham khảo
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Nội dung chính của đoạn thơ là: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên làng quê qua cái nhìn của trẻ thơ: rất sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên, tràn đầy sức sống. Tất cả đều rất hồn nhiên, đấng yêu và rất ấn tượng
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Nội dung chính của đoạn thơ là: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên làng quê qua cái nhìn của trẻ thơ: rất sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên, tràn đầy sức sống. Tất cả đều rất hồn nhiên, đấng yêu và rất ấn tượng.
_Hok tốt_
!!!