K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2020

Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa... Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, hơi, nhảy múa, bế con... Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng độc đáo. Phép nhân hóa được sử dụng nhiều hơn nhưng không có sự trùng lặp.

26 tháng 11 2021

bài gió sớm nhé

18 tháng 10 2018

Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.

14 tháng 8 2021

- BPTT nhân hóa đã gợi lên trc mắt ta bức tranh thiên nhiên "mưa" một cách sinh động, cụ thể, rõ nét và hết sức gần gũi, đáng yêu. (gợi hình)

- Qua đó tác giả đã thổi hồn vào thiên nhiên, vạn vật khiến cho những hạt mưa vốn vô tri bỗng trở nên thật có hồn, có cảm xúc như con người, gần gũi, thân thuộc vs con người. (gợi cảm)

- Đồng thời, thể hiện tài năng quan sát, cái nhìn tinh tế, ngòi bút tài hoa cũng như tình yêu thiên nhiên, gắn bó vs thiên nhiên của tác giả. (gợi cảm)

3 tháng 6 2020

Giúp mình với ạ

3 tháng 6 2020

Biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:"cái lặng im........như bị gió chặt ra từng khúc"giúp cái lặng im vốn vô hình trở nên rất cụ thể,hữu hình,thấm thía,đáng sợ.

-Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa:"gió giống như những lát chổi lớn.......lung tung"diễn tả chính xác độ mạnh của gió đêm,đồng thới giúp gió vốn vô hình trở nên rất cụ thể ,hữu tình.

25 tháng 6 2021

BPTT: so sánh

- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.

25 tháng 6 2021

Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm

23 tháng 1 2023

Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!

13 tháng 12

 

Bài thơ Những cánh buồm của tác giả Xuân Quỳnh là một tác phẩm nổi bật với hình ảnh những cánh buồm, mang trong mình nhiều hình ảnh ẩn dụ và ý nghĩa sâu sắc. Trong bài thơ này, tác giả sử dụng một số biện pháp tu từ để làm nổi bật chủ đề về ước mơ, khát vọng và cuộc sống.

Các phép tu từ trong bài thơ:
  1. So sánh:

    • Trong bài thơ, hình ảnh "cánh buồm" được so sánh với những ước mơ, khát vọng của con người. Cánh buồm không chỉ là một hình ảnh cụ thể mà còn là biểu tượng cho sự vươn lên, khát khao vươn tới những chân trời mới. Ví dụ:
      • "Những cánh buồm trắng trên biển,
        Vươn ra xa khơi"
      • So sánh này giúp nhấn mạnh sự rộng lớn, sự tự do và khát vọng vươn lên của những con người trẻ, khát khao tìm kiếm một hướng đi mới trong cuộc đời.
  2. Nhân hoá:

    • Bài thơ cũng sử dụng phép nhân hoá khi nói về cánh buồm, khiến chúng như có đời sống riêng, có cảm xúc, có "lòng yêu" và có "chuyến đi xa". Đây là một biện pháp tu từ mạnh mẽ để làm nổi bật sự liên kết giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ, kiên cường của những ước mơ.
      • "Cánh buồm yêu biển"
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • Phép nhân hoá này giúp cho cánh buồm trở thành một nhân vật sống động, mang theo những khát khao, ước mơ.
  3. Điệp ngữ:

    • Điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ khi tác giả lặp lại các từ "cánh buồm" và "biển cả". Phép điệp này nhằm tạo nhịp điệu, gây ấn tượng mạnh và làm nổi bật sự gắn kết giữa con người với thiên nhiên, biển cả, đồng thời thể hiện ước mơ luôn cháy bỏng trong lòng mỗi con người.
      • "Cánh buồm đi ra khơi"
      • "Những cánh buồm trắng"
      • Điệp ngữ này khiến thông điệp về hành trình vươn ra biển rộng, về những ước mơ mãnh liệt thêm phần mạnh mẽ, sâu sắc.
Tác dụng của các biện pháp tu từ:
  1. So sánh giúp làm rõ và làm nổi bật những ý tưởng trừu tượng như ước mơ, khát vọng, khiến chúng trở nên dễ hình dung và gần gũi hơn với người đọc.
  2. Nhân hoá làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sống động và có cảm xúc, giúp người đọc cảm nhận được sự khát khao, động lực và ý chí mãnh liệt của nhân vật trong bài thơ.
  3. Điệp ngữ tạo ra sự nhấn mạnh, khiến người đọc dễ dàng cảm nhận được thông điệp của bài thơ và tạo ra một âm hưởng mạnh mẽ, lặp đi lặp lại, như một sự thúc giục, khuyến khích con người không ngừng vươn tới những khát vọng cao cả.

Tóm lại, các biện pháp tu từ trong bài thơ "Những cánh buồm" đã góp phần làm nổi bật những thông điệp sâu sắc về khát vọng sống, sự vươn lên và cuộc hành trình không ngừng nghỉ trong cuộc sống của mỗi con người.

     
19 tháng 12

 

'' Những cánh buồm '' là của Hoàng Trung Thông mà có phải Xuân Quỳnh đâu.

 

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp cấu trúc "con đi"

+ Nhân hóa "Ruột gan bầm lại thương con mấy lần".

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Giúp sự vật nhân hóa "ruột gan" trở nên có hồn, mang những nét hành động, cảm xúc, tình cảm như của con người. 

+ Thể hiện những vất vả khó nhọc, những hi sinh lớn lao mà bầm phải trải qua, mà mẹ phải chịu đựng để lo cho con, để nuôi lớn con thành người. Qua đó, tác giả bày tỏ lòng biết ơn, thành kính sâu sắc đối với người mẹ thân yêu.

18 tháng 10 2021

so sánh mà