Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo tại đây nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/259289785548.html
Câu hỏi của LinhDuy088 - Tiếng Việt lớp - Học toán với OnlineMath
a)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Hoàn cảnh sáng tác: 1951-Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
b) Biện pháp tu từ:so sánh
Tác dụng:
- Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
- Giúp người đọc cảm nhận Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa hết sức gần gũi
c) Đoạn thơ trên trích từ bài thơ''Đêm nay Bác không ngủ'' của tác giả Minh Huệ đã miêu tả hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi.Khi nghe về đức Vua trong những câu chuyện cổ, ta thường nghĩ ngay đến những cung điện nguy nga , tráng lệ bên cạnh hàng trăm tùy tùng hiến dâng vô vàn món ngon , vật lạ.Nhưng Bác lại hoàn toàn khác, với đôi dép cao su mà bôn ba cả thế giới, khiến bạn bè năm châu thán phục về sự giản dị , đơn sơ. Bởi vậy , mà khi nhắc đến tên thì đồng bào Việt Nam vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ.Bác luôn luôn yêu thương , chăm sóc các anh chiến sỹ như con , chính vì vậy mà nhà thơ Minh Huệ đã ví Bác như''Người Cha mái tóc bạc''.Em rất yêu quý Bác.Là học sinh, em cần học tập và tu dưỡng đạo đức để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
Các biện pháp tu từ đó là: So sánh, Ẩn Dụ và Biểu cảm
Hc tốt!?
Bài Đêm nay bác ko ngủ
_ Phép ẩn dụ :
+ Người cha
_ Tác dụng :
+ Phép ẩn dụ giúp câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, tăng sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
+ Gợi ra hình ảnh một người cha luôn yêu thương, chăm sóc, bao bọc cho đứa con của mình, ở đây là những anh chiến sĩ.
+ Thể hiện tài năng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo của tác giả, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng của tác giả dành cho Bác.
Bài Lượm
_ Phép so sánh : như con chim chích nhảy trên đường vàng.
_ Tác dụng :
+ Hình ảnh so sánh làm cho lời văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng và tăng sự hấp dẫn.
+ Nhấn mạnh vẻ hồn nhiên trong sáng, hoạt bát, nhanh nhẹn của chú bé Lượm.
+ Thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, sáng tạo của tác giả. Đồng thời bộc lộ tình cảm yêu quý của tác giả dành cho Lượm.
câu in đậm nào hả bn
bn ghi ra đi rồi mk làm cho
chứ bn ko ghi ra sao mk biết đc -_-"
tham khảo:
Câu văn nhận biết:
Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''
tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn , làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.
Mấy câu này khác nhau mà! Chỉ là chung trong văn bản Mây và sóng thôi!
Tham khảo:
- Cảnh khuya
Cảnh khuya
Hình ảnh so sánh:
+ Tiếng suối như tiếng hát
+ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Điệp từ: chưa ngủ
=> Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc. Ta cứ ngỡ Bác đang thảnh thơi thưởng cảnh chơi trăng nhưng kì thực tấm lòng người vẫn đau đáu cho nỗi niềm non nước. Bác "chưa ngủ" vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”. Nói vậy bởi Bác đã có nhiều đêm không ngủ, nhiều đêm trở trăn vì cuộc kháng chiến của dân tộc
=>
Điệp từ” lồng” gợi lên sự hài hòa quấn quýt của cảnh vật. Trên trời cao là vầng trăng thu. Bóng trắng lồng vào bóng cây cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào hoa in lên mặt đất thành những hình như những bông hoa thêu dệt. Tất cả đã tạo nên một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. H/a trong câu thơ này có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng.Rằm tháng giêng
Sử dụng điệp ngữ: xuân
Qua đó, em hiểu đc:
- Tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên. - Phong thái ung dung, tự tại, tâm hồn tinh tế nhạy cảm, phát hiện và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất.