K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác ADME có 

AD//ME

AE//MD

Do đó: ADME là hình bình hành

mà \(\widehat{EAD}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM~ΔACN

b: Xét ΔPNB vuông tại N và ΔPMC vuông tại M có

\(\widehat{NPB}=\widehat{MPC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔPNB~ΔPMC

=>\(\dfrac{PB}{PC}=\dfrac{NB}{MC}\)

=>\(PB\cdot MC=NB\cdot PC\)

c: Ta có; ΔAMB~ΔANC

=>\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Xét ΔAMN và ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN~ΔABC

26 tháng 10 2021

a, Vì ME//AC hay ME//AF; MF//AB hay MF//AE nên AEMF là hbh

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB nên F là trung điểm AC

Do đó MF là đtb tg ABC \(\Rightarrow MF=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

c, Vì I đx M qua F nên \(MI=2MF=AB\left(MF=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Mà MF//AB (MF là đtb tg ABC) nên MI//AB

Do đó AIMB là hbh nên AI//BC

d, Gọi giao của AM và EF là G

Mà AEMF là hbh nên G là trung điểm AM,EF

Mà AIMB là hbh nên G là trung điểm IB

DO đó AM,EF,IB đồng quy tại G

26 tháng 10 2021

Bạn quá đẹp trai, mình cho bạn accc free fire siêu vip

28 tháng 1 2023

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3\cdot3}{3-2}=9\)

b: C=A+B

\(=\dfrac{3x}{x-2}-\dfrac{6}{x-2}-\dfrac{x^2+4x+4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{3x-6}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x-6-x-2}{x-2}=\dfrac{2x-8}{x-2}\)

c: Để C nguyên thì 2x-4-4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

19 tháng 11 2017
lấy K là trung điểm HD. vẽ KL cắt EF tại G. xét tam giác DCH ta có: F là trung điểm CD (gt) H là trung điểm HD (cách vẽ) vậy FH là đường trung bình tam giác DCH => FK//CH xét tam giác FHD ta có: K là trung điểm HD (cách vẽ) L là trung điểm FH (gt) vậy KL là đường trung bình tam giác FHD => KL//FD ta có: KL//FD (cmt) FG vuông góc với EF (CD vuông góc với EF) vậy KL vuông góc với EF hay KG vuông góc với EF xét tam giác EFK ta có: FH vuông góc EK (gt) KG vuông góc EF (cmt) EQ,FH,KG đồng quy tại L vậy L là trực tâm của tam giác EFK =>EQ vuông góc FK mà FK//CH (cmt) => EQ vuông góc CH xét tam giác ECQ vuông tại Q ta có: IQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE (CE là đường chéo của hình chữ nhật EBCF) =>IQ=EC:2 =>EC=2.IQ=2.6=12(cm) mà BF=EC (EBCF là hình chữ nhật) =>BF=12cm lưu ý: khi vẽ hình để dễ nhìn thấy hơn tốt nhất là vẽ cạnh DC là chiều dài và chiều dài dài hơn chiều rộng rõ rệt ( kinh nghiệm từ một con nhỏ vẽ hình khó nhìn TvT).