K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2021

d ( I , \(\alpha\) ) = R

có I, có R rùi viết phương trình ra

7 tháng 6 2021

Điệu này chắc mình rớt tốt nghiệp môn toanz qua

16 tháng 2 2020

Đây là mục Hỏi đáp kiến thức học của Online Math để các bạn chia sẻ kinh nghiệm học, chứ không phải để hỏi lung tung, mong bạn đừng nói những lời thô như vậy không hay đâu.

Mình chỉ muốn góp ý để bạn tiến bộ, đừng tự ái nhé!

4 tháng 1 2021

mk chs cho ib về kb

14 tháng 4 2020

hỏi xin CTV lên CHH mà chưa thấy rep :)

15 tháng 4 2020

Biết sao mọi người làm k được k :))))))))) Phải làm v nè

Giữ phím Alt và gõ các số sau đây bằng bàn phím số trên bàn phím. Khi bạn thả phím Alt ra, ký hiệu sẽ xuất hiện. Phím NumLock phải được bật

28 tháng 7 2017

Đáp án A

NV
13 tháng 1 2022

44.

\(AB=\dfrac{BD}{\sqrt{2}}=2a\sqrt{2}\)

Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow AO\perp BD\Rightarrow BD\perp\left(A'AO\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A'OA}\) là góc giữa (A'BD) và (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{A'OA}=60^0\)

\(\Rightarrow A'A=AO.tan60^0=\dfrac{BD}{2}.tan60^0=2a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow V=A'A.AB^2=16\sqrt{3}a^3\)

NV
13 tháng 1 2022

Hình vẽ bài 44:

undefined

NV
22 tháng 12 2022

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_2^2x-m.log_2x-log_2x+m=0\)

\(\Leftrightarrow log_2x\left(log_2x-m\right)-\left(log_2x-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(log_2x-1\right)\left(log_2x-m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=2^m\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x_1=x_2^2\Leftrightarrow2=\left(2^m\right)^2=2^{2m}\Rightarrow2m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

TH2: \(x_2=x_1^2\Rightarrow2^m=2^2\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

NV
22 tháng 12 2022

\(f'\left(x\right)=-3x^2+m\)

TH1: \(m\le0\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến trên R

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(1\right)=m-7=10\Rightarrow m=17>0\left(ktm\right)\)

TH2: \(m>0\Rightarrow\) hàm có 2 điểm cực trị \(x=\pm\sqrt{\dfrac{m}{3}}\) \(\Rightarrow\) hàm nghịch biến trên \(\left(\dfrac{\sqrt{m}}{3};+\infty\right)\) và đồng biến trên \(\left(-\sqrt{\dfrac{m}{3}};\sqrt{\dfrac{m}{3}}\right)\)

- Nếu \(\sqrt{\dfrac{m}{3}}\ge3\Rightarrow m\ge27\Rightarrow\) hàm đồng biến trên \(\left[1;3\right]\)

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(3\right)=3m-33=10\Rightarrow m=\dfrac{40}{3}< 27\left(ktm\right)\)

- Nếu \(\sqrt{\dfrac{m}{3}}\le1\Rightarrow m\le3\Rightarrow\) hàm nghịch biến trên \(\left[1;3\right]\)

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(1\right)=m-7=10\Rightarrow m=17>3\left(ktm\right)\)

- Nếu \(1< \sqrt{\dfrac{m}{3}}< 3\Rightarrow3< m< 27\) \(\Rightarrow x=\sqrt{\dfrac{m}{3}}\) là điểm cực đại và là cực trị duy nhất thuộc \(\left[1;3\right]\)

\(\Rightarrow\max\limits_{\left[1;3\right]}f\left(x\right)=f\left(\sqrt{\dfrac{m}{3}}\right)=-\dfrac{m}{3}\sqrt{\dfrac{m}{3}}+m\sqrt{\dfrac{m}{3}}-6=10\)

\(\Rightarrow m=12\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow m-x_0=12-\sqrt{\dfrac{12}{3}}=10\)