K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

7% vì 700 con bán vs giá đã mua 749 con là hoàn đủ vốn r, số tiền bán 49 con còn lại là vốn vậy số phần trăm tiền lãi tính trên giá vốn là 49/700 = 7%

28 tháng 2 2021

Giả sử `A=(n+1)/(n+2)` là số nguyên

`=>n+1 vdots n+2`

`=>n+2-1 vdots n+2`

`=>1 vdots n+2`

`=>n+2 in Ư(1)={1,-1}`

`=>n in {-1,-3}`

Mời bạn kiểm tra lại ạ phải thêm `n in N` hoặc `n ne {-1,-3}`

`=>` giả sử sai

`=>` A là phân số tối giản với `n in N`

10 tháng 4 2019

đúng

10 tháng 4 2019

bạn viết đề lại đi khó đọc quá

3 /7...??/

6 tháng 10 2016

a) D = { x thuộc N / x<21 }

b) Tập hợp D có ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )

c) E = { 0;2;4;6;...;20 }

Tập hợp E có ( 20 - 0 ) : 2 + 1 = 11 ( phần tử )

d) E = { 1;3;5;...;19 }

Tập hợp E có (19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 (phần tử )

            hoặc:21-11=10 (phần tử)

21 tháng 8 2017

a, Tính chất đặc trưng của tập hợp D là:

D= { x thuộc N / x bé hơn 21}

b, Tập hợp D có số phần tử là:

20-0+1=21 ( phần tử)

c,

E= { 0;2;4;6;...20}

Tập hợp E có số phần tử là:

( 20-0) : 2+1= 21 ( phần tử)

d,

F= { 1;3;5;7;...19}

Tập hợp F có số phần tử là:

( 19-1) :2+1= 10 ( phần tử )

Đúng 100% nha bạn!

13 tháng 6 2019

#)Giải :

                        Giá vé ban đầu so với giá vé sau khi giảm là :

                                   15000 - 12000 = 3000 ( đồng )

                       Như vậy người ta đã giảm giá vé so với dự định là :

                                   3000 : 15000 x 100 = 20%

                                                            Đ/số : 20%

13 tháng 6 2019

Gía vé ban đầu so với giá vé khi giảm đi số tiền là :

15.000 - 12.000  3.000 (đ)

Người ta giảm giá vé so với dự định là :

3.000 : 15.000 x 100% = 20%

8 tháng 4 2022

nữa chu vi là: 45,6 : 2 = 22.8 (m)

chiều rộng là: (22,8 - 2,4) : 2 = 10.2 (m)

chiều dài là: 22.8 - 10.2 = 12.6 (m)

diện tích là: 12.6 x 10.2 = 128.52 (m2)

23 tháng 10 2023

3n + 4 = 3n - 6 + 10

= 3(n - 2) + 10

Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)

⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}

ƯỚC LÀ SỐ CHIA NGHĨA LÀ B

BỘI LÀ SỐ BỊ CHIA NGHĨA LÀ A

GỘP LẠI THÀNH

A : B = C

 - ước số là : Số nguyên dương b lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.

Nói theo cách khác uớc số là một số tự nhiên khi một số tự nhiên khác chia với nó sẽ được chia hết.

Mô tả rõ hơn thì khi một số tự nhiên A được gọi là ước số của số tự nhiên B nếu B chia hết cho A.

Ví dụ: 6 chia hết được cho [1,2,3,6], thì [1,2,3,6] được gọi là ước số của 6.

- Bội số là : Bội số của A là các số chia hết cho A

Bối số nhỏ nhất của A là số nhỏ nhất chia hết cho A

Ví dụ: bội số của 3 là 3, 6, 9, 12, 15 …

Bội số nhỏ nhất của 3 là chính nó