Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình có công thức tham khảo cho bạn đây:
Giả sử hợp chất AxBy:
Ta có: x . hóa trị A = y . hóa trị B
\(\Rightarrow \dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị B}{hóa trị A}= \dfrac{b'}{a'}\). Chú ý: \(\dfrac{b'}{a'} \) là tỉ số tối giản nhé
\(\Rightarrow \begin{cases} x= hóa trị B=b'\\ y= hóa trị A= a'(2) \end{cases} \)
Ví dụ: Fe (III) và O:
Gọi CTHH là FexOy
Có: \(\dfrac{x}{y}= \dfrac{hóa trị O}{hóa trị Fe}= \dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\)\(Fe_2O_3\)
Tương tự Cu và O
CTHH: Cu1O1 nhưng do chỉ số 1 không cần ghi nên CTHH là CuO
Tương tự bạn cũng có thể coi B trong AxBy là 1 nhóm như -(OH) ; =SO4;...
Cách 2) Bạn lấy Bội chung nhỏ nhất của hóa trị A và B trong AxBy.
x= BCNN : hóa trị A
y= BCNN : hóa trị B
Ví dụ: Al và O
Gọi CTHH là AlxOy
BCNN của hóa trị Al (III) và O(II) là 6
x= 6:3=2
y= 6:2 = 3
CTHH: Al2O3
Bạn đọc lại phần lập CTHH khi biết hóa trị nhé
C2) Theo thứ tự nhé:
\(P_2O_3 ; NH_3; FeO; Cu(OH)_2; Ca(NO_3)_2\)
\(Ag_2SO_4; Ba_3(PO_4)_2; Fe_2(SO_4)_3; Al_2(SO_4)_3; NH_4NO_3\)
C3) Theo thứ tự:
a) \(Na_2O\)
Ở CTHH trên, có 2 nguyên tử Na kết hợp với 1 nguyên tử O nên:
\(M_{Na_2O}= 2 . M_{Na} + 1. M_O=2 . 23 + 1 . 16=62 (g/mol)\)
b)
\(ZnCl_2; M_{ZnCl_2}=136 (g/mol)\)
c)\(Cu(OH)_2 \)
Ở đây, bạn thấy 1 nguyên tử Cu kết hợp với 2 nhóm OH nên ta có:
\(M_{Cu(OH)_2}= 1 . M_{Cu} + 2 . M_{nhóm -OH}= 1 . 64 + 2 . 17=98 (g/mol)\)
d)\(Fe(NO_3)_3; M_{Fe(NO_3)_3}=242 (g/mol)\)
e)\(AlPO_4; M= 122 (g/mol)\)
f)\(CaSO_4; M_{CaSO_4}= 136 (g/mol)\)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10.6}{106}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{250\cdot20.8\%}{208}=0.25\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)
\(1.................1\)
\(0.25.............0.1\)
\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.1}{1}\Rightarrow BaCl_2dư\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{BaCO_3}=0.1\cdot197=19.7\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=10.6+250-19.7=240.9\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0.2\cdot58.5}{240.9}\cdot100\%=4.85\%\)
a)
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
Ta thấy :
$V_{H_2} : 2 = 2,24 : 2 = 1,12 < V_{O_2} : 1 = 4,48$ nên $O_2$ dư
b)
Theo PTHH :
$V_{O_2\ pư} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 1,12(lít)$
Suy ra : $V_{O_2\ dư} = 4,48 -1,12 = 3,36(lít)$
$n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$m_{H_2O} = 0,1.18 = 1,8(gam)$
Bài 1 :
\(n_{CuO}=\dfrac{4.8}{80}=0.06\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(0.06.....0.06...0.06\)
\(V_{H_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(m_{Cu}=0.06\cdot64=3.84\left(g\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.06...................................0.06\)
\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)
Câu 1:
Ta có: \(m_{dd}=\dfrac{25}{50\%}=50\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{đường}=25\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot7,3\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCl_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\\m_{CaCl_2}=0,2\cdot111=22,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,2\cdot44=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{CaCO_3}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=211,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{211,2}\cdot100\%\approx10,51\%\)
bài 1: nặng 2,6568.10^-23 g, mà 1 đvc có khối lượng 0,16605.10^-23g
suy ra ta lấy 2,6568:0,16605 sẽ được khối lượng riêng của X, ra 16 nhé
bài 2: bạn tính khối lượng riêng của hợp chất, rồi nhân nó với cái 0,166.... ở bài 1 ấy sẽ ra
bài 3:bạn tự túc nhé