K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x^2}{16}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2}{16+9}=\dfrac{100}{25}=4\)

Do đó: x=8; y=6

20 tháng 12 2021

a: M(x)+N(x)=7x^3-8x^2-13x-7

b: M(x)+Q(x)=12x^3-2x^2-5x-20

c: N(x)+Q(x)=13x^3-22x-9

d: N(x)-Q(x)=-5x^3-6x^2-8x+13

e: Q(x)-M(x)=6x^3+8x^2-9x-2

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

#\(N\)

`H1,`

Xét Tam giác `ADB` và Tam giác `ADE`có:

`AB = AE`

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

`AD` chung

`=>` Tam giác `ADB = ` Tam giác `ADE (c-g-c)`

`H2,` Xét Tam giác `HGK` và Tam giác `IKG` có:

`HG = IK`

\(\widehat{HGK}=\widehat{IKG}\)

`GK` chung

`=>` Tam giác `HGK =` Tam giác `IKG (c-g-c)`

`H3,` Không có tam giác nào bằng nhau (vì 2 tam giác trên không có đủ yếu tố)

*ps: lần sau vẽ hình cân đối hơn cậu nha .-.

13 tháng 2 2023

*ps: lần sau vẽ hình cân đối hơn cậu nha .-. 

→ thấy bn ý vẽ hình đẹp mà .-.

25 tháng 8 2021

undefined

x10 : x=\(\dfrac{1}{27}\)

= x3 = \(\dfrac{1}{27}\)

\(\dfrac{1}{3}\)

13:

a vuông góc HK

b vuông góc HK

Do đó: a//b

12: góc x'AB=góc ABy

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên xx'//y'y

`#040911`

`3.11`

Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`

`3.12`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)

`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`

9 tháng 3 2022

D C A B E m N

kẻ đường thẳng m đi qua E và song song với CD

gọi N là một điểm nằm ở đường thẳng m và phía bên trái (N\(\ne\)E)

=> góc CEm=\(125^o\)

=>góc AEN=180-125+20

=>góc AEN=75độ

Vậy suy ra đường thẳng m//AB(AEN là góc sole trong của đoạn thẳng AB)

mà DC//m=>DC//AB

4 tháng 10 2021

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{30}+\dfrac{15}{30}-\dfrac{10}{30}\)

4 tháng 10 2021

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{30}+\dfrac{15}{30}-\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{30}\)