K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Đáp án D

23 tháng 2 2017

Đáp án D

13 tháng 5 2017

Đáp án D

15 tháng 6 2017

Đáp án D

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án: D

Câu 43: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồngý, trừ trường hợp ..... cho phép• A. Cảnh sát• B. Công an• C. Tòa án• D. Pháp luậtCâu 44: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạthình thức nào ?• A. Phạt cảnh cáo.• B. Cải tạo không giao giữ.• C. Phạt tù.• D. Cả A,B,C.Câu 45: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được...
Đọc tiếp

Câu 43: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng
ý, trừ trường hợp ..... cho phép
• A. Cảnh sát
• B. Công an
• C. Tòa án
• D. Pháp luật
Câu 44: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt
hình thức nào ?
• A. Phạt cảnh cáo.
• B. Cải tạo không giao giữ.
• C. Phạt tù.
• D. Cả A,B,C.
Câu 45: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào,
hiến pháp năm nào?
• A. Điều 19, Hiến pháp 2011.
• B. Điều 20, Hiến pháp 2011.
• C. Điều 21, Hiến pháp 2013.
• D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
Câu 46: Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được nêu tại điều
nào và hiến pháp năm nào?
• A. Điều 21, Hiến pháp 2013.
• B. Điều 22, Hiến pháp 2013.
• C. Điều 23, Hiến pháp 2013.
• D. Điều 24, Hiến pháp 2013

13
16 tháng 5 2021

43D

44D

45D

46A

16 tháng 5 2021

Câu 43: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng
ý, trừ trường hợp ..... cho phép
• A. Cảnh sát
• B. Công an
• C. Tòa án
• D. Pháp luật
Câu 44: Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt
hình thức nào ?
• A. Phạt cảnh cáo.
• B. Cải tạo không giao giữ.
• C. Phạt tù.
• D. Cả A,B,C.
Câu 45: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác được quy định tại điều nào,
hiến pháp năm nào?
• A. Điều 19, Hiến pháp 2011.
• B. Điều 20, Hiến pháp 2011.
• C. Điều 21, Hiến pháp 2013.
• D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
Câu 46: Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được nêu tại điều
nào và hiến pháp năm nào?
• A. Điều 21, Hiến pháp 2013.
• B. Điều 22, Hiến pháp 2013.
• C. Điều 23, Hiến pháp 2013.
• D. Điều 24, Hiến pháp 2013

8 tháng 5 2021

Trường hợp nào không vi phạm về bảo hộ tính mạng, thân thể của người khác

A. Ông H bị bắt theo quyết định của tòa án nhân dân

B. Công an nghi bà N bán ma túy liền bắt bà N

C. Uống rượu say đánh chu quan bị thương

D. Chang dây điện bay chuộc làm chết người

8 tháng 5 2021

a

3 tháng 5 2022

a/ Hành vi của ông A đã xúc phạm danh dự,nhân phẩm.Hành vi  này vi phạm quyền được bảo vệ  trong 4 nhóm quyền đc quy định trong công ước Liên Hợp Quốc 

b/Em cách ứng xử:

+Em nên báo cảnh sát

+..................................

19 tháng 5 2021

Em sẽ không đi đường đó

đúng

22 tháng 5 2021

em ko đi đường đó

đúng

* Về căn cứ để khám xét thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm: ... Khi cần thiết phải thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông thì Cơ quan điều tra ra lệnh thu giữ. Lệnh này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.

 

* Khi thấy bạn nghe lén điện thoại em phải làm : ... bạn phải tôn trọng an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Nếu người đó thấy bạn làm như thế sẽ cảm thấy rất tức giận và bực bội bạn nên đi xin lỗi người đó để nhận sự tha thứ và không nên làm như vậy nữa.

27 tháng 4 2021

ôi mình đội ơn bạn suốt đời luôn á!