K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

ta dùng que cháy :

-que bùng cháy là O2, 

- que làm miệng bình cháy , lửa màu xanh : H2

- que bị tắt CO2

2H2+O2-to>2H2O

24 tháng 3 2022

Tks (:

11 tháng 5 2016

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

11 tháng 5 2016

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

8 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.

+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)

+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^
8 tháng 11 2019

- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:

+ Tàn đóm bùng cháy => O2

+ Tàn đóm tắt => CO2, N2

- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:

+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2

\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)

+ Không hiện tượng => N2

2.Hỏi đáp Hóa học

21 tháng 6 2020

a) đánh dấu từng lọ, mỗi lọ lấy một ít rồi cho vào H20 thì CaO và P2O5 tác dụng được vs H20

CaO+H20->Ca(oh)2

P2o5+3H20-> 2H3PO4

rồi dùng quỳ tím vào 2 dd trên thì Ca(oh)2 làm quỳ tím màu xanh,H3PO4 làm quỳ tím thành màu đỏ

b) Cho một lượng CaO vào các lọ, lọ nào kết tủa trắng là CO2

Cao+CO2->CaCO3

Cho que đóm đang cháy vào các lọ

Lọ nào làm que đóm cháy lâu hơn thì lọ đó chứa O2

nên lọ còn lại là H2

20 tháng 4 2017

a, Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.

Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.

Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa Al2O3.

Cho 1 mẩu quỳ tím vào ống nghiệm đựng 2 dd còn lại.

dd nào làm quỳ chuyển xanh thì ống nghiệm đó chứa dd NaOH

Na2O + H2O -->2NaOH

dd nào làm quỳ chuyển đỏ thì ống nghiệm đó chứa dd H3PO4

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

b,Trích mẫu thử, cho vào ống nghiệm và đánh stt.

Cho 1-2ml nước vào 3 ống nghiệm trên.

Chất rắn trong ống nghiệm nào ko tan thì ống nghiệm đó chứa CuO.

Dẫn luồng khí CO2 vào 2 dd còn lại

ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa thì ống nghiệm đó chứa dd Ca(OH)2, tương ứng vơí lọ đựng CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

ống nghiệm còn lại ko có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa dd KOH

K2O + H2O --> 2KOH

2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O

c, Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào 3 lọ đựng khí

Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mạnh thì lọ đó chứa khí O2

Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa vừa, màu xanh thì lọ đó chứa khí H2

Bình ko có hiện tượng gì là bình chứa khí CO2

20 tháng 4 2017

a, cho nước vào 3 lọ đựng các chất rắn lọ nào không có hiện tượng gì là lọ đựng Al2O3 lọ nào cho sản phẩm làm giấy quỳ đổi màu đỏ là P2O5 lọ còn lại là Na2O3

c, dẫn 3 khí trên qua nước vôi trong khí làm nước vôi vẩn đục là CO2 .

Cho que đóm tàn đỏ vào 2 lọ còn lại lọ nào àm que đóm bùng cháy là lọ đựng O2 lọ còn lại là H2

tích cho mk đihihi

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

29 tháng 9 2016

- Cho que đóm còn tàn lửa vào 5 bình, nếu bình nào làm que đóm bùng cháy là O2

- Đốt  4 khí còn lại : nếu khì nào có thể cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt( có thể khi đốt phát tiếng nổ nhẹ) là H2

-  Sục 3 khí còn lại vào nước vôi trong, nếu bình nào xuất hiện kết tủa( hay nước vôi trong vẩn đục) là CO2

- Đốt 2 khí còn lại và sục vào nước vôi trong, sản phẩm khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là NH4. Còn lại N2 không có hiện tượng

Các PTHH :         2H2 + O2 ===> 2H2O

                              CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O

                              CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O 

30 tháng 8 2017

Cho dd HCl vào cả 4 lọ trên nếu thấy có kết tủa trắng ko tan là BaSO4

Thoát ra khí làm vẩn đục nước vôi trong là Na2CO3 ;CaCO3

Còn NaCl ko PƯ

Cho Na2CO3 ;CaCO3 vào dd NaCl nếu thấy có kt trắng ko tan là CaCO3 còn lại Na2CO3

29 tháng 4 2018

1.

Trích mẫu thử

Cho \(H_2O\) vào 3 chất rắn thấy tan thì là

+nếu thấy tan là CaO và \(P_2O_5\) nhúng quỳ tím vào 2 dd

-nếu hóa xanh => CaO

-nếu hóa đỏ => \(P_2O_5\)

2.

Trích mẫu thử

-Cho CuO vào 4 lọ nếu kim loại từ đen=> đỏ là \(H_2\) ko có hiện tg là \(O_2,N_2,CO_2\)

-Sục 3 khí vào nước vôi trong nếu lm vẩn đục là CO2

-Cho tàn đóm vào bùng cháy là \(O_2\)

-Còn lại là \(N_2\)

29 tháng 4 2018

3.

Trích mẫu thử

-Cho quỳ tím vào 4 chất lỏng

+nếu hóa đỏ =>HCl

+nếu hóa xanh =>\(Ca\left(OH\right)_2\)

-Cho 2 chất lỏng còn lại tác dụng vs AgNO3

+nếu kết tủa là NaCl

+còn lại ko hiện tg là nc

1 tháng 9 2017

a, Sục từng khí vào Ca(OH)2 khí nào tạo ra kết tủa trắng là CO2 và SO2 ; vừa tạo ra kết tủa trắng vừa có khí bay ra là CO

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

CO + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2

- Sục hai khí CO2 và SO2 vào dung dịch Br2

, khí nào làm mất màu của Br2 là SO2

- Còn lại là CO2

1 tháng 9 2017
HCl Na2CO3 CaCl2 AgNO3
HCl XXX Tạo ra khí không màu
( CO2 )
XXX

Tạo ra kết tủa trắng ( AgCl )

Na2CO3 Tạo ra khí không màu
(CO2)
XXX Tạo ra kết tủa trắng (CaCO3) Có phản ứng nhưng không có gì đặc biệt

CaCl2

XXX Tạo ra kết tủa trắng (CaCO3) XXX Tạo ra kết tủa trắng ( AgCl )
AgNO3 Tạo ra kết tủa trắng (AgCl) Có phản ứng nhưng không có gì đặc biệt Tạo ra kết tủa trắng ( AgCl ) XXX
1 khí ; 1 kết tủa 1 khí ; 1 kết tủa ; 1 phản ứng 2 kết tủa 1 phản ứng ; 2 kết tủa

- Tạo ra 1 khí ; 1 kết tủa là HCl

- Tạo ra 1 khí ; 1 kết tủa ; 1 phản ứng là Na2CO3

- Tạo ra 2 kết tủa là CaCl2

- Tạo ra 1 phản ứng ; 2 kết tủa là AgNO3

- KHÔNG DÙNG CHẤT NÀO HẾT LUÔN NÈ

19 tháng 4 2017

Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..

+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:

-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:

C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy


-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.

Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.

+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:

-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:

H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)

-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí

- Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

19 tháng 4 2017

Còn N2 thì ntn ạ ????