K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7

Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được coi là tiến bộ bởi vì nó đề cao các giá trị bình đẳng, tự do và nhân văn.

Đầu tiên, chế độ hôn nhân Việt Nam đảm bảo sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc lựa chọn bạn đời, quyết định sinh con, quản lý tài sản chung và tham gia các hoạt động xã hội. Không còn tình trạng "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", nam nữ có quyền tự do tìm hiểu, yêu thương và quyết định kết hôn dựa trên tình cảm của mình.

Thứ hai, hôn nhân ở Việt Nam dựa trên nguyên tắc tự nguyện. Không ai được ép buộc kết hôn, dù là do áp lực gia đình hay xã hội. Quyết định kết hôn phải xuất phát từ tình yêu và sự đồng thuận của cả hai bên.

Thứ ba, chế độ hôn nhân Việt Nam công nhận và bảo vệ hình thức hôn nhân một vợ một chồng. Điều này không chỉ phù hợp với thuần phong mỹ tục mà còn giúp đảm bảo quyền lợi và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.

Thứ tư, luật pháp Việt Nam có những quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi của con cái, đảm bảo các em được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục đầy đủ. Cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện tốt nhất cho con phát triển về thể chất, trí tuệ và tinh thần.

Cuối cùng, chế độ hôn nhân Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm đến quyền lợi của những người yếu thế, như phụ nữ và trẻ em. Luật pháp nghiêm cấm bạo lực gia đình và phân biệt đối xử, đồng thời có những biện pháp hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân.

20 tháng 1 2017

Đáp án: D

10 tháng 11 2018

Đáp án: D

18 tháng 1 2019

Đáp án: D

22 tháng 5 2019

Đáp án là A

8 tháng 10 2018

   - Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.

   - Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.

   - Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.

2 tháng 4 2017

- Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.

- Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.

- Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.

9 tháng 4 2017

- Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.

- Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.

- Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.


27 tháng 5 2017

Đáp án: A

15 tháng 11 2018

Đáp án: A

 

12 tháng 4 2019

Đáp án: A

23 tháng 8 2019

Đáp án là C