Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.
Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.
Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.
X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).
Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).
Chọn A.
Ta có: n Y = n H 2 = 0 , 04 m o l mol
=> E gồm các este của ancol (0,04) và các este của phenol (0,08 – 0,04 = 0,04)
mà n H 2 O = n este của phenol = 0,04 mol và n K O H = n este của ancol + 2neste của phenol = 0,12 mol
→ B T K L m E + m K O H = m muối + m ancol + m H 2 O Þ m muối = 13,7 gam
Đáp án D
(X) có công thức đơn giản (CH2O)n → Loại đáp án A, B và C
Chỉ có đáp án D có dạng (CH2O)6 → n = 6
Ta có: n Ag = 1 , 728 108 = 0 , 016 mol ; M x = 30 n → n X = 1 . 44 30 n = 0 , 048 n mol → n Ag = n 3 n X = 2 n X
→ X là glucozơ hoặc fructozơ có CTPT là C6H12O6
Đáp án B
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)
Chọn đáp án B
• (C6H10O5)n + nH2O → H + , t o nC6H12O6 (X)
C6H12O6 + H2 → Ni , t o C6H14O6 (Y)
Đáp án C
- Rắn X phản ứng với dd HCl:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cu + HCl → không xảy ra
- Dung dịch X:
FeCl2 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4Cl
Fe(OH)2 + NH3 → không xảy ra
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
[Cu(NH3)4](OH)2: Dung dịch màu xanh thẫm
Đáp án A
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2= 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
⇒nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
⇒∑n Al trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol
Chọn A
X: C2H2(COOCH3)2
Y: C4H2O4Na2
Z: CH3OH
T: C2H2(COOH)2
B sai do Z không làm mất màu brom
C sai do T có đồng phân hình học
D sai do X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1:1