K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2022

 

Chất tác dụng với Cu là: A. HCl B. NaOH C. H2SO4 đặc D. FeO 

 

17 tháng 8 2022

Chất tác dụng với Cu là: C. H2SO4 đặc

23 tháng 9 2021

hỗn hợp Cu và gì đó em

8 tháng 1 2022

C. Zn+2HCl→ZnCl2+↑H2

25 tháng 2 2021

Đáp án D

\(2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ NaOH + HCl \to NaCl + H_2O\\ 2NaOH + SO_3 \to Na_2SO_4 + H_2O\)

Chọn D nha em!

30 tháng 4 2023

Chọn F em nha!

3 tháng 7 2021

a, Tác dụng được với $H_2O$: $CO_2;N_2O_3;CaO;SO_3;K_2O;SO_2;BaO;P_2O_5$

b, Tác dụng được với $KOH$: $CO_2;N_2O_3;SO_3;Al_2O_3;ZnO;SO_2;P_2O_5$

c, Tác dụng được với $H_2SO_4$: $Al_2O_3;FeO; CaO;CuO; NaOH; Fe_2O_3; ZnO; SO_3; Mg(OH)_2; Cu(OH)_2; K_2O; BaO$ (Do không nói H2SO4 đặc hay không nên mình vẫn liệt $SO_3$ vào nhé)

d, Tác dụng với $Ca(OH)_2$: $CO_2;Al_2O_3;N_2O_3;SO_3:SO_2;P_2O_5$

8 tháng 5 2021

Câu 1 :

Trích mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước có đặt sẵn quỳ tím

- mẫu thử nào không tan là FeO

- mẫu thử tan, quỳ tím hóa đỏ là P2O5

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

- mẫu thử tan, quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2

- mẫu thử tan là  NaNO3

8 tháng 5 2021

Câu 2 : 

Bazo : 

NaOH : Natri hidroxit

Axit : 

H2SO4 : Axit sunfuric

H2S : Axit sunfuhidric

Oxit : 

BaO : Bari oxit

SO3 : Lưu huỳnh trioxit

Muối : 

BaCO3 : Bari cacbonat

MgS:  Magie sunfua

NaHSO4 : Natri hidrosunfat

+) Tác dụng với H2O: Na2O + H2O -> 2 NaOH

CO2 + H2O \(⇌\) H2CO3

Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

+) Tác dụng với dd HCl:

Fe(OH)2 +2 HCl -> FeCl2 + 2 H2O

ZnSO3 + 2 HCl -> ZnCl2 + SO2 +  H2O

Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O

Ca + 2 HCl -> CaCl2 + H2 

+) Tác dụng được với dd H2SO4 đặc nóng:

2 Fe3O4 + 10 H2SO4(Đ) -to-> 3 Fe2(SO4)3 + 1 SO2 + 10 H2O

ZnSO3 + H2SO4(đ) -to-> ZnSO4 + SO2 + H2O

Cu + 2 H2SO4 (đ) -to-> CuSO4 + SO2 +2 H2O

2 Fe(OH)2 + 4 H2SO4 (đ) -to-> Fe2(SO4)3 + SO2 + 6 H2O

+) Tác dụng H2/to:

Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe +4 H2O

 

Ca cũng tác dụng với H2SO4 đặc nóng nữa mà a :((

8 tháng 5 2021

Đáp án D

8 tháng 5 2021

D. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

8 tháng 11 2016

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

8 tháng 11 2016

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)