Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4Na + O2 ⇒ 2Na2O
b) 2Al + 6HCl ⇒ 2AlCl3 + 3H2
c) 2KClO3 ⇒ 2KCl + 3O2
d) C2H4 + 3O2 ⇒ 2CO2 + 2H2O
e) Cu(OH)2 + 2HNO3 ⇒ Cu(NO3)2 + 2H2O
-CTHH của đơn chất: O2, Cl2
-CTHH của hợp chất: CuO, CaO, N2O5, P2O3, HCl, HNO3, Fe(OH)2, CaCO3
*Tính phân tử khối:
PTK O2= 16.2 = 32 đvC
PTK Cl2= 35,5.2 = 71 đvC
PTK CuO= 64+ 16= 80 đvC
PTK CaO= 40+ 16= 56 đvC
PTK N2O5= 14.2+16.5 = 108 đvC
PTK P2O3= 31.2+16.3 = 110 đvC
PTK HCl= 1+35,5 = 36,5 đvC
PTK HNO3= 1+14+16.3= 63 đvC
PTK Fe(OH)2= 56+(16+1).2= 90 đvC
PTK CaCO3= 40+ 14+ 16.3= 102 đvC
*Ý nghĩa:
CaO: +Do ng tố Canxi, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử Ca, 1ng tử O
+ PTK: (câu trên)
N2O5: +Do ng tố nito, Oxi tạo ra
+ Có 2ng tử N, 5ng tử O
+ PTK: (câu trên)
HNO3: + Do nguyên tố HIdro, nito, Oxi tạo ra
+ Có 1ng tử H, 1ng tử N, 3ng tử O
+ PTK: (câu trên)
Fe(OH)2: +Do ng tố Sắt, Oxi, Hidro tạo ra
+ CÓ 1ng tử Fe, 2ng tử O, 2 ng tử H
+ PTK: (câu trên)
CaCO3: + Do ng tố Canxi, Cacbon, Oxi tạo ra
+Có 1ng tử Ca, 1ng tử C, 3 ng tử O
+PTK: (câu trên)
:33 chúc cọu học tốtt nhớ like và tick cho mìn dứii nha^^
câu 1:
\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)
a)
- Những chất là oxit: CuO, SO3, Na2O, CO2, Fe2O3, ZnO, SO2, P2O5
- Những chất là oxit bazơ:
+ CuO: Đồng (II) oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Fe2O3: Sắt (III) oxit
+ ZnO: Kẽm oxit
- Những chất là oxit axit:
+ SO3: Lưu huỳnh trioxit
+ CO2: Cacbon đioxit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho Pentaoxit
b)
- Những chất là bazơ: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH: Natri hiđroxit
+ Ba(OH)2: Bari hiđroxit
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
+ Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
c)
- Những chất là axit:
+ HCl: Axit clohidric
+ H2SO4: Axit surfuric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HNO3: Axit nitric
d)
- Những chất là muối:
+ CaCO3: Canxi cacbonat
+ ZnCl2: Kẽm clorua
+ Na3PO4: Natri photphat
+ KHCO3: Kali hiđrocacbonat
#HT
\(a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ 2:3:1:3\\ b,2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2\\ 2:2:2:1\\ c,4NH_3+5O_2\buildrel{{t^o,xt}}\over\to 4NO+6H_2O\\ 4:5:4:6\\ d,2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 2:16:2:2:5:8\)
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)