Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) BaCl2, KOH
BaCl2 + SO2 -------> BaSO3 + H2O
2KOH + SO2 -------> K2SO3 + H2O
b) Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
d) \(Zn+NaOH+H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
a, \(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
b, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
d, \(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.
---
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)
mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)
=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%
Bài 7:
Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
Gọi oxit cần tìm là AO.
Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
→ A là Cu.
Vậy: Đó là oxit của đồng.
+ chất làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là oxit axit ( trừ SiO2)
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
N2O5+ H2O\(\rightarrow\) 2HNO3
+ dãy chất đều là oxit axit là: SO2; CO2; SO3; P2O5; SiO2
+ dãy chất đều là axit là: HCl; HF; HI; H2SO4; HNO3
+ để xác định thành phần của axit HCl có nguyên tố H người ta tiến hành thí nghiệm cho axit HCl với
A. các kim loại như Fe; Zn; Al
B. các phi kim như S; P; C
C. các kim loại như Cu; Ag; Au
D. các phi kim như N2; O2; Cl2
+ dãy axit tương ứng: H2CO3; H2SO3; HNO3; H3PO4
+ để phân biệt dd H2SO4 và HCl người ta có thể sử dụng dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2....
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là dung dịch bazo