K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

-Chất được tạo nên từ vật thể
-Mỗi chất có tính chất nhất định và chất này có thể biến đổi thành chất khác

7 tháng 10 2018

-Chất cấu tạo nên vật thể

-Mỗi chất có những tính chất vạt lí, hóa học nhất định

-Chất này có thể biến đổi thành chất khác

23 tháng 9 2017

mình nghĩ câu 2 là NaCl,MgCl2

23 tháng 9 2017

b có biết các chất đối nghich với NaCl,MgCk2 là j kz

26 tháng 7 2017

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thẻ hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất

Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại còn phân tử của đơn chất gồm những nguyên tử cùng loại.

VD phân tử của đơn chất: Khí Oxi ( O2 )

Vd phân tử của hợp chất : Nước ( H2O )

20 tháng 1 2022

dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx

24 tháng 7 2019

1. Dung dịch là j? Hãy kể vài loại dung môi thường gặp cho vd về chất tan là chất rắn , lỏng, khí?

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

VD: Dung môi: nước, xăng,.........

chất tan: đường, dầu ăn, muối,...........

2. Độ tan của 1 chất là j? Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào là dung dịch bão hoà , chưa bão hoà

- Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ chính xác.

- Độ tan của chất rắn thì phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Độ tan của chất khí thì phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.

- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể thể hòa tan thêm chất tan.

- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

24 tháng 7 2019

1.dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha. trong một hỗn hợp như vậy một chất tan là một chất hòa tan được trong một chất khác ( đc biết là dung môi) dung môi thực hiện quá trình phân giã. dung môi thường gặp: ethanol, acetone, citrus terpenes
2. độ hào tan của một chất được hiểu là số gam chất đó tan trong 100g dung môi để tạo thành một dung dịch bão hòa ở một đk nhiệt độ cho trước. phụ thuộc chủ yếu vào các tính chất vật lí và hóa học của chất tan cx như nhiệt độ, áp suất và Ph của dung dịch
dung dịch bão hòa là dung dịch nằm cân bằng vs chất tan chưa hòa tan ở điều kiện đã cho
ở một nhiệt độ xác định dd chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất
(vídụ đó mình chưa làm được sr :vv)

21 tháng 7 2019

1. Khi đốt cháy hợp chất đó trong oxi thu được CO2 , H2O

2. Khi đốt cháy X => CO2 và SO2

=> X chứa : C, S

3. Khi nung Y => NH3, CO2, H2O

=> Y chứa : N, H , C , O

19 tháng 2 2022

-Hỗn hợp gồm có Al và Mg.

19 tháng 2 2022

Al2Mg3 nhé

24 tháng 7 2019

Câu 1 :

- Hiệu ứng nhiệt kèm theo quá trình hoà tan 1 mol chất tan trong một lượng dung môi nào đó để thu được dung dịch có nồng độ xác định được gọi là nhiệt hoà tan tích phân. Hiệu ứng nhiệt kèm theo quá trình hoà tan 1 mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định được gọi là nhiệt hoà tan vi phân.
- H2SO4 và NH4NO3 khi tan vào nước đều có hiệu ứng nhiệt. Điều này thể hiện qua pt :
H2SO4 + nH2O -> H2SO4.nH2O
NH4NO3 + (x+y)H2O -> NH4+.xH2O + NO3-.yH2O
Trong đó có hai đại lượng đặc trưng là entropy và entalpy. Sự chênh lệch này dẫn đến 2 đơn vị phát sinh là delta S và delta H. Nhiệt phản ứng được tính sinh ra hay mất đi dựa vào biểu thức :
delta G = delta H - T.deltaS
Nói đơn giản, quá trình hòa tan được chia làm 2 giai đoạn là tách rời các phân tử chất tan (1) và quá trình hydrat hóa(2). Nếu (1)>(2) thì quá trình hòa tan thu nhiệt và ngược lại. Qua đó ta thấy năng lượng để tách H2SO4 ra khỏi nhau nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng mà quá trình hydrat hóa H2SO4 tạo thành nên phản ứng tỏa nhiệt. Giải thích ngược lại với NH4NO3.

Câu 2 :

- Tinh thể hidrat là : những tinh thể của những chất mà có chứa một số phân tử nước nhất định.

Câu 3 :

Được vì CuSO4 khan có màu trắng khi xăng có lẫn nước CuSO4 tạo thành dung dịch màu xanh nên ta có thể phát hiện xăng có lẫn nước bằng cách cho CuSO4 khan có màu trắng vào mẫu xăng cần xét nếu xăng có màu xanh thì có lẫn nước

21 tháng 3 2018

nO2=10,08/22,4=0,45(mol)

2KMnO4--t*->K2MnO4+MnO2+O2

0,9____________0,45_____0,45__0,45

mKMnO4=0,9.158=142,2(g)

=>m tạp chất=142,2.10/90=15,8(g)

mK2MnO4=0,45.197=88,65(g)

mMnO2=0,45.87=39,15(g)

=>mX=39,15+88,65+15,8=143,6(g)

=>%m tạp chất=15,8/143,6.100%=11%

%mK2MnO4=88,65/143,6.100%=61,7%

=>%mMnO2=100%-61,7%-11%=27,3%

Câu 1: Cách ghi CTHH của một chất:

- Gọi CT dạng chung của chất đó là AxBy (A,B: các nguyên tố trong chất (viết theo KHHH); x,y: chỉ số tức là số nguyên tử tương ứng các nguyên tố A,B).

Cách viết: Tên nguyên tố (chỉ số chân nếu có) + Tên một nguyên tố khác (chỉ số chân nếu có).

Câu 2: CTHH cho biết:

- Nguyên tố tạo nên chất.

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố tạo nên chất.

- PTK của chất.

Câu 3: 118 nguyên tố hóa học có thể tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau đơn giản là vì chúng có thể kết hợp với nhau tạo ra những phân tử khác nhau để hình thành nên chất,