K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Câu 1 :

- Hiệu ứng nhiệt kèm theo quá trình hoà tan 1 mol chất tan trong một lượng dung môi nào đó để thu được dung dịch có nồng độ xác định được gọi là nhiệt hoà tan tích phân. Hiệu ứng nhiệt kèm theo quá trình hoà tan 1 mol chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định được gọi là nhiệt hoà tan vi phân.
- H2SO4 và NH4NO3 khi tan vào nước đều có hiệu ứng nhiệt. Điều này thể hiện qua pt :
H2SO4 + nH2O -> H2SO4.nH2O
NH4NO3 + (x+y)H2O -> NH4+.xH2O + NO3-.yH2O
Trong đó có hai đại lượng đặc trưng là entropy và entalpy. Sự chênh lệch này dẫn đến 2 đơn vị phát sinh là delta S và delta H. Nhiệt phản ứng được tính sinh ra hay mất đi dựa vào biểu thức :
delta G = delta H - T.deltaS
Nói đơn giản, quá trình hòa tan được chia làm 2 giai đoạn là tách rời các phân tử chất tan (1) và quá trình hydrat hóa(2). Nếu (1)>(2) thì quá trình hòa tan thu nhiệt và ngược lại. Qua đó ta thấy năng lượng để tách H2SO4 ra khỏi nhau nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng mà quá trình hydrat hóa H2SO4 tạo thành nên phản ứng tỏa nhiệt. Giải thích ngược lại với NH4NO3.

Câu 2 :

- Tinh thể hidrat là : những tinh thể của những chất mà có chứa một số phân tử nước nhất định.

Câu 3 :

Được vì CuSO4 khan có màu trắng khi xăng có lẫn nước CuSO4 tạo thành dung dịch màu xanh nên ta có thể phát hiện xăng có lẫn nước bằng cách cho CuSO4 khan có màu trắng vào mẫu xăng cần xét nếu xăng có màu xanh thì có lẫn nước

12 tháng 5 2021

Ta có: mZnCl2 = 750.30% = 225 (g)

⇒ mH2O = 750 - 225 = 345 (g)

Bạn tham khảo nhé!

8 tháng 8 2016

PTHH: 2Na+2H2O=>2 NaOH+H2

nH2SO4=0,2mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

             0,4mol<-0,2mol

=> n NaOH=0,4mol

mà nNaOH=nNa=0,4mol

=> m Na =0,4.23=9,2g

nH2=1/2nNaOH=1/2.0,2=0,1mol

=> V H2=0,1.22,4=2,24ml

8 tháng 8 2016

200 ml hay 200 l zậy bạn

 

12 tháng 4 2022

Ma thửn hấy bò à lái :)))))

17 tháng 4 2022

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

             0,1-------------->0,2

=> mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)

mdd = 6,2 + 93,8 = 100 (g)

=> \(C\%=\dfrac{8}{100}.100\%=8\%\)

24 tháng 7 2019

Câu 1 :

Ở 90oC

100 g nước hòa tan được 50g CuSO4 tạo thành 150 g dung dịch bão hòa

x___________________y__________________600

=> x = 400 g

=> y = 200 g

Đặt : nCuSO4.5H2O = x mol

mCuSO4 = 160x g

mH2O = 90x g

mCuSO4(cl) = 200 - 160x (g)

mH2O (cl) = 400 - 90x

Ở 10oC

100 g nước hòa tan được 15g CuSO4 tạo thành dd bão hòa

400 - 90x ____________200-160x__________________

<=> (400-90x) * 15 = (200-160x) * 100

<=> x = 0.95

mCuSO4.5H2O = 0.95*250 = 237.5 g

22 tháng 2 2021

TH1: Al tác dụng với nước

Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Na 

PTHH: 2Al + 6H2O -> 2Al(OH)

2Na + 2H2O ->  2NaOH + H2           

Số mol của H2 là:

nH2= 7,28/22,4 = 0,325(mol)

Ta có hệ PTTH: 

27a + 23b = 8,65

1,5a + 0,5b = 0,325

=> a = 0,15(mol) ; b = 0,2(mol)

Khối lượng Al : 0,15 * 27 = 4,05g

Khối lượng Na: 0,2 *23 = 4,6g

TH2: Al không tác dụng với nước 

chỉ cần tính khối lượng của Na thôi. Nếu không hiểu thì bạn có thể hỏi thầy cô giáo, mình làm sơ sơ thôi

 

10 tháng 3 2022

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ mà nhỉ nhonhung

4 tháng 5 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right);n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right);C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)