K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

+ Gọi V là thể tích của bình và  p n là áp suất gây nổ.

+ Đối với khí nitơ ta có: 

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

6 tháng 2 2019

 

a)

Cứ N A  phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4g.

Chú ý: N = 3 , 01.10 23 = N A 2

⇒ khối lượng He trong bình:  m = 4 2 = 2 g

b)

Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (ĐKTC),

thể tích của 1 mol He là  V 0 = 22,1 lít. Vì lượng khí He

trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:

V = V 0 2 = 11 , 2 lít.

 

7 tháng 5 2018

+ Gọi  v 0  là thể tích của bình

Ta xét trạng thái của lượng khí còn lại trong bình sau khi nhiệt độ tăng lên 127 độ C. Khi đó nó chiếm thể tích cả binh nhưng khi chưa mả van và nhiệt độ trong binh còn 27 độ C thì nó chiếm một phần hai thể tích cả bình.

Khi lượng khí đó ở nhiệt độ  27 °  C trạng thái 1

24 tháng 8 2018

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

19 tháng 4 2017

Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình. Áp dụng phương trình Menđêlêep – Clapêrôn ta có:

p V = m 1 μ R T 1 , p V = m 2 μ R T 2 . ⇒ m 2 − m 1 = p V μ R ( 1 T 1 − 1 T 2 )

Với p = 50atm, V = 10 lít,  μ = 2 g

R = 0 , 082 ( a t m . l / m o l . K ) Mà  T 1 = 273 + 7 = 280 K ; T 2 = 273 + 17 = 290 K

⇒ m 2 − m 1 = 50.10.2 0 , 082 ( 1 280 − 1 290 ) m 2 - m 1 = 1 , 502 ( g )

19 tháng 3 2019

Chọn B.    

Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:

Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là

24 tháng 8 2018

Gọi V là thể tích của bình và pn là áp suất gây nổ.

Đối với khí nitơ ta có:  p n V = m N μ N R T N (1)

Đối với khí hiđrô ta có:  p n 5 V = m H μ H R T H (2)

Từ (1) và (2) ⇒ m H = m N . T N . μ H 5. T H . μ N = 27 , 55 g