Chất déo PVC được điều chế theo sơ đồ sau:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Đáp án A

 

Giải:

 

A là C2H2 , B là CH2=CHCl

 

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần là :

V = 1.1000/62,5.2.22,4:90%:95%:15%;95%=5883 m3 => Đáp án A

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần là : V = 1.1000/62,5.2.22,4:90%:95%:15%;95%=5883 m3

17 tháng 12 2015

Gọi CT của A là CxHyO2.

CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O

Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.

Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.

Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.

Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.

27 tháng 8 2015

1 Mol chất có \(6,02.10^{23}\) hạt, nên: 

a) Khối lượng nguyên tử Mg: \(24,31:6,02.10^{23}=\)

b) Thể tích 1 mol nguyên tử: \(24,31:1,738=13,99\) (cm3)

c) Thể tích trung bình của một nguyên tử: \(13,99:6,02.10^{23}=\)

d) Bán kính gần đúng của Mg: \(1,77A^0\)

24 tháng 9 2015

tại sao phần a lại làm như vậy bạn giảu thích kĩ hơn giúp mình đk k

12 tháng 3 2015

V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit

QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit

QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J

AT =-7061 J

b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V=273.200/50,88 =1073 K

QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J

AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J

denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J

c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T=P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P= 273.2 =546 K

 Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J

A= 0

denta U= Q= 12967,5 J

13 tháng 3 2015

Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu

Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)

a. CO2(O\(^o\),P1,V1)    \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)

quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0

\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)

A=7061(J)

\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)

b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)

A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)

\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)

c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))

Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K

Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)

A=0

\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)

\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)

cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?

 

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

26 tháng 12 2014

Bài làm xuất sắc.

29 tháng 12 2014

r: độ hấp phụ. 

Có: r = V. (Co -C1) / m => r1 = 0,1.( 10-4 - 0,6.10-4) / 2 = 2.10-6  , tương tự có  C2 = 0,4.10-4  => r2 = 1,5. 10-6 (mol/g).

Áp dụng pt: C/r = C/rmax + 1/rmax.k

ta được hệ: C1/r1 = C1/rmax + 1/rmax.k

                    C2/r2 = C2/rmax + 1/ rmax.k

Giải hệ đc: rmax = 6.10-6 , k = 8333,3. 

29 tháng 12 2014

Up lời giải lên xem thế nào

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO → NH4+ + OCN-.Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là...
Đọc tiếp

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?

câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO  NH4+ + OCN-.

Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. 

Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0560 M.

a/ Tính hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 81oC.

  • k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 3,141.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 1,062.10-4 (s-1). k61 = 2,644.10-5 (s-1); k71 = 12,080.10-5 (s-1); Ea = 111,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 3,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 234,123 kJ/mol; k81 = 4,121.10-4 (s-1).
1
26 tháng 12 2014

k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).

Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài