Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.
Mình bận 1 xíu, nhưng nếu học giới hạn thì bạn cần nắm rõ các khái niệm và các dạng vô định cũng như không phải vô định đã
Giới hạn này không phải là 1 giới hạn vô định (mẫu số xác định và hữu hạn), khi gặp giới hạn kiểu này thì chỉ có 1 cách: thay số tính trực tiếp như lớp 1 là được:
\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{x}=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\dfrac{\pi}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\pi}\)
ĐKXĐ: \(sinx\ne\pm1\)
\(\dfrac{3cos2x-2sinx+5}{2\left(1-sin^2x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(1-2sin^2x\right)-2sinx+5=0\)
\(\Leftrightarrow-6sin^2x-2sinx+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\left(loại\right)\\sinx=-\dfrac{4}{3}< -1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt vô nghiệm
hmm đóng góp ý kiến , lớp 11 giờ đã học đạo hàm rồi nhỉ , đạo hàm trên tử và mẫu đi xong thay giá trị =pi/3 vào là xong đáp án sẽ là -3 căn 3
\(f\left(-x\right)=\left|-sinx-cosx\right|-\left|-sinx+cosx\right|\)
\(=\left|sinx+cosx\right|-\left|sinx-cosx\right|=-f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)+f\left(-x\right)=0\)
\(\Rightarrow T=f\left(-\pi\right)+f\left(\pi\right)+f\left(-\frac{\pi}{2}\right)+f\left(\frac{\pi}{2}\right)+...+f\left(-\frac{\pi}{n}\right)+f\left(\frac{\pi}{n}\right)+f\left(0\right)\)
\(=0+0+...+0+f\left(0\right)=f\left(0\right)\)
\(=1-1=0\)