Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trống trải
chập chững
chỏng chơ
trơ trọi
che chở
tròng trành
tròn trĩnh
chói chang
trông chờ
chạm trổ
hok tốt~~
1,ch ;tr
2,ch ; ch
3,ch ; ch
4,tr ; tr
5,ch ; tr
6,ch ; ch
7,tr ; tr
8,ch ; ch
9,tr ; ch
10,ch ; tr
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào ?
A.1979
B.1989
C.1999
D.1998
Sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi
Cũng tìm hiểu sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi, một nhà phê bình văn học đưa ra một cái nhìn rộng rãi, trích dẫn nhiều tài liệu nước ngoài hơn. Dưới đây, tôi xin tóm lược một số ý chính: Trên phương diện tinh thần, “thơ là nguồn cảm thông chung của nhân loại” (Hegel). Về cấu trúc, “thơ là một ngôn ngữ riêng trong ngôn ngữ chung của loài người” và làm thơ tức là làm thế nào cho “ngôn ngữ trở thành một tác phẩm nghệ thuật” (Paul Valéry).
Về phương diện ngữ học, “thơ là ngôn ngữ trong chức năng thẩm mỹ của nó” (Jakobson). Nói như thế, không có nghĩa các triết học, nhà phê bình, nhà ngữ học trên đây đã định nghĩa thơ. Vì thơ, cũng như trí thông minh hay Thượng đế… là những ý niệm khó định nghĩa. Người ta chỉ có thể nhận diện: Đâu là thơ? Đâu chỉ là những câu văn vần? Và muốn nhận diện, trước hết phải tìm hiểu một số tính chất căn bản của thơ. Thế kỷ 18, Giambattista Vico, triết gia và là một trong những người khai phá khoa học nhân văn và đi tiên phong trong ngữ học hiện đại, đã có những tìm tòi cặn kẽ về bản chất thi ca và gần đây hơn, Jean Paul Sartre cũng đưa ra những luận điểm kề cận. Vico cho rằng đặc tính căn bản của thơ là “gán ý nghĩa và nhiệt tình cho những vật vô tri vô giác và là một đặc tính của nhi đồng”. Theo ông, hai tính chất ấy-thuộc phạm vi triết học và ngữ học-xác nhận cho chúng ta tin rằng những người thuở sơ khai trên trái đất phải là những nhà thơ có tài. Giả thuyết này giải thích tại sao những tác phẩm đầu tiên của nhân loại còn lưu lại đến ngày nay là những tập thơ: Kinh Thi và Iliade. Trẻ con hay hỏi “Cái này là cái gì?”, “Cái này làm bằng gì?”. Triết học, nguồn cội của sự hiểu biết, cũng bắt nguồn từ việc muốn giải đáp những câu hỏi đơn giản nhất trong trí óc con người như “Cái này là cái gì?”, “Cái này làm bằng gì?”. Sang thơ, nếu chúng ta đọc những câu ca dao sau đây:
Giã ơn cái cối, cái chày
Nửa đêm gà gáy, có mày có tao
Giã ơn cái cọc cầu ao
Nửa đêm gà gáy có tao có mày
Thì cái cối, cái chày, cái cọc, con trâu (sic) đã trở thành bầu bạn, thành người, hay ít nhất, một bộ phận nào đó trong con người. Tại sao lối “đối thoại” trên đây lại là một đặc tính của nhi đồng? Vì trẻ con ưa nói chuyện với chó, mèo hay nắm lấy những vật bất động mà chơi, “giao thiệp” với những vật ấy như con người, tạo một đời sống tinh thần linh động cho mọi sinh vật và tĩnh vật.
Tuy lối nói của nhà thơ tựa như lối xử sự của trẻ thơ, nhưng không có nghĩa là trẻ con biết làm thơ: nhà thơ, với cách nói đặc biệt, sáng chế ra một loại “thần thoại” ở đó muôn loài đều bình đẳng, giống như trẻ con “đối thoại” với muôn loài. Nhưng muốn sáng tạo, thi nhân còn phải làm hơn nữa: ngoài tri thức và kinh nghiệm sống, nhà thơ còn phải tạo dựng kỹ thuật thi ca.
Phân tích hành trình kỹ thuật đó, Sartre trong Qu’est-ce que la littérature cho rằng thi nhân “dùng chữ như dùng đồ vật mà không dùng chữ như dấu hiệu” (Les mots comme des choses et non comme des signes).
Khi viết “nhà thơ coi chữ như đồ vật chứ không coi như những dấu hiệu” {…}, Sartre đã đối lập hai lĩnh vực thơ văn: chữ trong văn xuôi là những dấu hiệu để chỉ định, diễn tả. Chữ trong thơ là “đồ vật” (chose) tức là một Thể hoàn tất. Chức năng ngữ học của văn xuôi là định danh và biểu đạt, và chức năng ngữ học của thơ là khơi gợi trí tưởng tượng.
Về phong cách, nhà văn dùng ngôn ngữ để giải thích, kể lể… Nhà thơ để ngôn ngữ tiếp xúc trực tiếp với chúng ta, giống như họa sĩ để bức tranh mặc sức “nói chuyện” với người xem, nhạc công buông âm giai tự do “đi vào” thính giả; cũng như miếng đá ong xù xì trên kia quyến rũ ta, có thể vì nó gợi lại trong ta một dĩ vãng xa xôi nào đó, đẵm trong tiếng võng cót két của chị Thắm ru con bên giếng nước “nhà đồi” dựng trên “đất đá ong khô nhiều ngấn lệ”.
Cho nên, cuối cùng thơ hiện ra dưới một Thể hoàn bị, khác biệt với văn và rất gần với những ngành nghệ thuật tạo âm và tạo hình khác như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kịch nghệ, v.v..
Về mặt cấu trúc, văn lấy ý nghĩa làm biểu tượng, thơ gợi trí tưởng tượng bằng hình ảnh, và nói rằng thi nhân tạo linh hồn cho vạn vật còn có nghĩa là trên phương diện ngữ học và trong kỹ thuật thi ca, nhà thơ đã làm một phép tu từ để tạo hình: đó là ẩn dụ (métaphore), và ẩn dụ là cấu trúc cơ bản trong ngôn ngữ thơ
thơ viết dưới dạng giống như những câu ca dao tục ngữ
văn viết 1 hoặc nhiều đoạn hết một câu thì chấm và nó được viết rất là dài không giống như thơ
miu bỏ vỏ , đầu óc thẫn thờ , lúc nào cunfg cho ..................
Miu ơi là Miu, cậu lúc nào cx đăng câu hỏi ko liên quan đến hok hành mak còn hay nhắc nhở các bn z mak Miu cx vi phạm, mak biết rồi thì đừng đăng lên nx nha!
ai thik
chếtnhanh kb nhé!!nữ thì tốt21+09+1999=2029
25+12+2007=2044