Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2} = \dfrac{0,72}{22,4} = \dfrac{9}{280}(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = \dfrac{9}{140}(mol)\\ m_{KMnO_4} = \dfrac{9}{140}.158 = 10,16(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{3}{140}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{3}{140}.122,5 = 2,625(gam)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.6..............................................0.3\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.2..........................0.3\)
\(m_{KMnO_4}=0.6\cdot158=94.8\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
a) C + O2 → CO2
b) Điều kiện :
- Nhiệt độ cao
- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng
- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi
c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .
d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi
#Ota-No
a) cacbon + oxi = cacbonnic + nuoc
b) đk: to cao
c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa
d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy
Ta có:
mCu = \(\frac{80\times80}{100}=64\left(gam\right)\)
=> nCu = 64 / 64 = 1 (mol)
mO = 80 - 64 = 16 (mol)
=> nO = 16 / 16 = 1 (mol)
=> x : y = 1 : 1
=> Công thức hợp chất: CuO
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\frac{3}{2}O_2\\ \left(mol\right)--0,2------0,3--\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
a) nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
b) nKClO3= 2/3. nO2= 2/3. 0,3=0,2(mol)
=> mKClO3=122,5.0,2= 24,5(g)
Thể tích của 12 lọ oxi là:
\(V_{O_2}=\) 200 . 12 = 2400 (ml) = 2,4 (l)
Số mol của oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{24}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MNO_4+MNO_2+O_2\)
TPT: 2 mol 1 mol
TĐB: x mol 0,1 mol
Số mol của \(KMNO_4\) là:
\(n_{KMNO_4}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của \(KMNO_4\) là:
\(m_{KMNO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)