Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cây có hoa gồm có: + Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá
+ Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt.
- Chức năng của các cơ quan:
+ Rễ: hấp thụ nước và muối khoáng cho cây
+ Thận: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
+ Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
+ Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả.
+ Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
+ Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.
Các chức năng chính của mỗi cơ quan |
Đặc điểm chính về cấu tạo |
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt |
a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút. |
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. |
b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây. |
3. Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quà |
c. Gồm vỏ quả và hạt |
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây. |
d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái. |
5. Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống. |
e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được. |
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây. |
g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dư trữ. |
1.- Cây có hoa có 2 loại cơ quan:
+Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
+Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
2.- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phủ hợp với chức năng của nó
- Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây
3.- Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao
- Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và mk, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo đc ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt
- Các cơ quan khác như rễ thân đc cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp
hihi k bt có đúg k nữa
tham khảo
Cây hoa có mấy loại cơ quan?
=> -Cây hoa có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản
Mỗi cơ quan gồm những cơ quan nào?
=> -Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, lá
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt
Nêu đặc điểm chính về cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
=> -Cơ quan sinh dưỡng: có chức năng nuôI dưỡng cây
+Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
+Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây
+Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
- Cơ quan sinh sản: Hoa , quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
+Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
+Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
+Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.
- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.
- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.
- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.
- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.
- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái nên nhị và nhụy có chức năng sinh sản chủ yếu.
- Tràng hoa (nhiều cánh hoa) và đài hoa tạo thành bao hoa có chức năng bảo vệ nhị và nhụy.
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
- Giữ cây bám vào đất.
- Hấp thu nước và muối khoáng cho cây.
- Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển chất dinh dưỡng từ lá đến các bộ phận của cây.
- Nâng lá lên cao để thuận tiện quang hợp và nâng hoa lên cao để thuận tiện thụ phấn.