Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( câu ghép)a.
tn cn vn
Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
cn vn
những tàu lá /ngả dài xanh mướt.
( câu ghép) b.
tn cn1 vn1 cn2 vn2
Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.
( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn, nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.
( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
( câu ghép)a.
tn cn vn
Hôm nay/ nó/ đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên,
cn vn
những tàu lá /ngả dài xanh mướt.
( câu ghép) b.
tn cn1 vn1 cn2 vn2
Dưới ánh trăng,/ dòng sông /sáng rực lên, những con sóng/ nhỏ vỗ
nhẹ vào hai bên bờ cát.
( câu ghép) c. Những chiếc vòi/ quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm Tigôn /hé nở.
( câu ghép) d.Bầu trời /bỗng cao và xanh hơn, nắng/ cũng dịu và không còn gay gắt.
( câu đơn) e. Hoa oải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.
( câu đơn) g. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy.
Câu 2 (0,5 đ). Lá Non thầm mong ước điều gì ?
A. Hoá thành một chiếc lá vàng.
B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực.
C. Hoá thành bông hoa bàng.
D. Hoá thành một chiếc lá đỏ.
Câu 3 (0,5 đ). Theo em, sắc đỏ của mỗi chiếc lá bàng mùa đông được tạo bởi những gì?
A. Những tán lá bàng xanh che nắng cho bao người.
B. Mưa phùn và sương sớm, cái lạnh thấu xương của mùa đông.
C. Những chùm nắng hè chói chang và dòng nước mát ngọt trong lòng đất.
D. Những bông hoa trắng xanh, ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá.
Câu 4 (0,5 đ). Từ có thể thay thế từ hối hả trong câu "Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành." là:
A. vội vã
B. lo lắng
C. chậm rãi
D. mát mẻ
Câu 5 (0,5 đ). Em hiểu từ chắt chiu trong câu "Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất." như thế nào?
A. Để dành được rất nhiều.
B. Dành dụm cẩn thận từng tí một.
C. Cho đi từng chút, từng chút.
D. Để dành và mang cho đi.
Câu 6 (0,5 đ). Dấu gạch ngang trong bài có tác dụng gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại và phần chú thích.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê và đánh dấu phần chú thích.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 7 (0,5 đ). Bộ phận chủ ngữ trong câu “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ.” là:
A. Lá Non.
B. Lá non im lặng.
C. Lá Non, nó.
D. Lá Non, nó thầm mong.
Câu 8 (0,5 đ). Trong câu “Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ.”, dấu phẩy thứ hai có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 9 (1 đ). Đặt 1 câu trong đó có từ đồng âm với từ “ngọt” trong câu “Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ màu nắng mang trong mình dòng nước mát ngọt từ lòng đất..”. Gạch chân dưới từ đồng âm đó.
-Mai có 1 giọng nói thật ngọt ngào
Câu 10 (1 điểm). Hai câu “Cây Bàng cuối phố xòe ra tán cây rộng như một cái ô xanh, đẹp như bàn tay trẻ con, vẫy đùa trong gió. Nó vừa nở những bông hoa trắng xanh, nhỏ li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. ” được liên kết với nhau bằng cách nào? Hãy chỉ rõ.
Được liên kết bằng cách thay thế từ ngữ
Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa
Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn
Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực