K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

a)ta có:

quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:

\(S_1=v_1t_1=130km\)

quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:

\(S_2=v_2t_2=150km\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h

b)ta có:

quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:

\(S_1=v_1t_1=2v_1\)

quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:

\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)

\(\Rightarrow v_1=75\) km/h

\(\Rightarrow v_2=50\) km/h

2 tháng 10 2016

sorry nha!Tại lúc đó làm biếng quá

11 tháng 4 2017

thời gian tàu đi với vận tốc V1=\(\dfrac{27}{90}\)=0,3h

thời gian tàu đi với vận tốc v2=\(\dfrac{90-27}{72}\)=0,875h

sau thời gian 0,875+0,3=1,175 h thì tàu đến B

Vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{\dfrac{S_1}{90}+\dfrac{S_2}{72}}\)=\(\dfrac{90}{\dfrac{27}{90}+\dfrac{63}{72}}\)~76,6km/h

hihi mình cũng không biết đúng hay sai nữa bạn sửa giùm mình nha

26 tháng 12 2018

tại sao lại v2=90-27/72=0.875??????

12 tháng 10 2017

Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường

Ta có: 15m/s = 54km/h

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:

\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:

\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)

Vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)

Vậy...

11 tháng 11 2016

A. 42km/h

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

Bài 2: 1 chiếc xe chở khách từ Thành phố HCM đến Đà Lạt trên chặng đường dài 330km.Xe khởi hành từ lúc 6h sáng. Đầu chặng đường xe đi 60km trong 1h.Cuối chặng đi được quãng đường 75km trong 2h và đến Đà Lạt lúc 12h trưa. a, Vận tốc trung bình ở đầu , giữa và cuối chặng b, Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường Bài 3: 1 ô tô di chuyển trên đoạn đường AB. \(\dfrac{1}{3}\)quãng...
Đọc tiếp

Bài 2: 1 chiếc xe chở khách từ Thành phố HCM đến Đà Lạt trên chặng đường dài 330km.Xe khởi hành từ lúc 6h sáng. Đầu chặng đường xe đi 60km trong 1h.Cuối chặng đi được quãng đường 75km trong 2h và đến Đà Lạt lúc 12h trưa.

a, Vận tốc trung bình ở đầu , giữa và cuối chặng

b, Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường

Bài 3: 1 ô tô di chuyển trên đoạn đường AB. \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường đầu đi với \(V=40\)km/h, \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường sau đi với \(V=50\)km/h.Quãng đường cuối đi với \(V_3\). Tính \(V_3\) biết \(V_{tb}=45\)km/h.

Bài 4: 1 ô tô di chuyển trên 1 đoạn đường AB. Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian đầu ô tô chạy với \(V=50\)km/h.\(\dfrac{2}{3}\)thời gian sau chạy với \(V=60\)km/h.tính vận tốc trung bình của ô tô,

3
24 tháng 9 2017

Bài 2:

a, Vận tốc trung bình ở đầu chặng là:

\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{60}{1}=60\)(km/h)

Vận tốc trung bình ở cuối chặng là:

\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{75}{2}=37,5\)(km/h)

Quãng đường đi giữa chặng là:
\(S_2=S-S_1-S_3=330-60-75=195\left(km\right)\)

Thời gian đi giữa chặng là:
\(t_2=12h-6h-t_1-t_2=6h-1-2=3\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình ở giữa chặng là:
\(V_{tb_3}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{195}{3}=65\)(km/h)

b, Vận tốc trung bình của người đó trên cả chặng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{330}{6}=55\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 3:

Gọi \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường là:S

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+S+S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=45\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{40}\left(1\right)\)

\(t_2=\dfrac{S}{V_2}=\dfrac{S}{50}\left(2\right)\)

\(t_3=\dfrac{S}{V_3}\left(3\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) vào(*) ta được:

\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{50}+\dfrac{S}{V_3}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}}=45\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{3}{45}=\dfrac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{V_3}=\dfrac{13}{600}\Leftrightarrow V_3=\dfrac{600}{13}\)(km/h)

3 tháng 8 2016

Chọn gốc toạ độ là vị trí của anh cảnh sát
Ta có :
Phương trình chuyển động của xe ô tô \(x_1=30+30t\)

Phương trình chuyển động của anh cảnh sát \(x_2=\frac{3t^2}{2}\)

Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\)

\(\Leftrightarrow30+30t=\frac{3t^2}{2}\)

\(\Rightarrow t=21\left(s\right)\)

\(S=1,5t^2=661,5\left(m\right)\)

3 tháng 8 2016

 Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh xuất phát. Khi đó ô tô đã ở vị trí cách anh cảnh sát  30m30m. Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là:
                       x1=30+30t        (1)
                       x2=\(\frac{3t}{2}\) 2             2)
Khi anh cảnh sát đuổi kịp thì  x1=x2. Ta có:
                       30+30t=\(\frac{3t}{2}\) 2, hay là:
                       1,5t230t30=0(3)
Giải phương trình này, ta được

  t1=20,95s và  t2=0,95s

. Vậy,  sau  21s  anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.


Thay  t=21s  vào  (1)  hoặc  (2) ta tìm được quãng đường đi được.
Kết quả là:  s=661m.

10 tháng 9 2016

câu C 

 

10 tháng 9 2016

cảm ơn bạn

 

3 tháng 8 2016

Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể từ vị trí biên :

\(V_1=\) A/2/T/6 \(=\frac{3A}{T}\)

Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể VTCB :

\(V_2=\)A/2/T/12\(=\frac{6A}{T}\)

\(V_2-V_1=\frac{3A}{T}=12\)

\(\Leftrightarrow\frac{A}{T}=4\Leftrightarrow\frac{A}{\frac{2\pi}{\omega}}=4\Leftrightarrow A\omega=8\pi\)

24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)