Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể từ vị trí biên :
\(V_1=\) A/2/T/6 \(=\frac{3A}{T}\)
Tốc độ trung bình của vật khi đi 2cm kể VTCB :
\(V_2=\)A/2/T/12\(=\frac{6A}{T}\)
\(V_2-V_1=\frac{3A}{T}=12\)
\(\Leftrightarrow\frac{A}{T}=4\Leftrightarrow\frac{A}{\frac{2\pi}{\omega}}=4\Leftrightarrow A\omega=8\pi\)
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)
ta có:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{36}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{45}\)
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{30}\)
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{36}+\frac{S}{45}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}\) = \(\frac{1}{\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}}\) =12km/h
Gọi s, \(s_1,s_2,s_3\) lần lượt là tổng độ dài quãng đường AB, 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
\(v_1,v_{2,}v_3\) lần lượt là vận tốc xe đi trên 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
Ta có:
Thời gian \(t_1\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\) quãng đường AB là:
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{36}\)
Thời gian \(t_2\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\)quãng đường tiếp theo là:
\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{45}\)
Thời gian \(t_3\) để xe đi hết quãng đường còn lại là:
\(t_3=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{30}\)
Vận tốc trung bình của xe đi trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}=12\) km/h
a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC→ nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ là:Q1=cn.m1(t1−0)=4200.0,5.10=21000J
Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ −30oC→0oC
là:
Q2=cnđ.m2(0−t2)=2100.1.30=63000J
Do Q1<Q2
nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn 0oC mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 0oC
Giả sử 0oC
,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:
Q′1=λ.m1=335000.0,5=167500J
Do Q1+Q′1=21000+167500=188500J>Q2=63000J
nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC
Khối lượng nước gọi là m′1
Ta có λ.m′1=Q2−Q1
⇒m′1=Q2−Q1λ=63000−21000335000=0,125(kg)
Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là
M=m1+m′1=1+0,125=1,125(kg)
Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập
m′′1=m1−m′1=0,5−0,125=0,375(kg)
Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là
V=MDnđ=m′′1Dn=1,125900+0,3751000=1,625.10−3m3=1,625(dm3)
Chọn gốc toạ độ là vị trí của anh cảnh sát
Ta có :
Phương trình chuyển động của xe ô tô \(x_1=30+30t\)
Phương trình chuyển động của anh cảnh sát \(x_2=\frac{3t^2}{2}\)
Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\)
\(\Leftrightarrow30+30t=\frac{3t^2}{2}\)
\(\Rightarrow t=21\left(s\right)\)
\(S=1,5t^2=661,5\left(m\right)\)
Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh xuất phát. Khi đó ô tô đã ở vị trí cách anh cảnh sát 30m30m. Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là:
x1=30+30t (1)
x2=\(\frac{3t}{2}\) 2 ( 2)
Khi anh cảnh sát đuổi kịp thì x1=x2. Ta có:
30+30t=\(\frac{3t}{2}\) 2, hay là:
1,5t2−30t−30=0(3)
Giải phương trình này, ta được
t1=20,95s và t2=−0,95s
. Vậy, sau 21s anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.
Thay t=21s vào (1) hoặc (2) ta tìm được quãng đường đi được.
Kết quả là: s=661m.