K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Câu1: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những gì?

1- Khí quản
2- Phổi
3- Các túi khí bụng
4- Các túi khí ngực

Câu2: Các bộ phận hê thần kinh thỏ bao gồm những gì?
Thùy khứu giác
Bán cầu đại não
Não giữa
Tiểu não
Hành tủy
Tủy sống

Câu3: Hệ cơ quan nào của ếch phát triển hơn so với hệ cơ của cá?

Hệ tuần hoàn

-tim có 2 ngăn ,2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

-hai vòng tuần hoàn ,máu đi nuôi cơ thể là máu pha

13 tháng 5 2017

Câu 1:

Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: Khí quản, phổi, các túi khí bụng , các túi khí ngực.

Câu 2:

Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:
+ Thùy khứu giác.

+ Bán cầu đại não.

+ Não giữa.

+Tiểu não.

+ Hành tủy.

+ Tủy sống.

Còn câu 3 bạn nào biết thì làm nhágianroi! Hjhjvui

10 tháng 5 2016

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


12 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

1 tháng 5 2017

Đáp án A
Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận sau:  khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí

23 tháng 6 2017

Đáp án A

8 tháng 5 2021

 Cấu tạo của hệ thần kinh :

+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống

+ Bộ phận ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh

+ Dây thần kinh gồm hai dây : dây hướng tâm và dây li tâm ( dây pha )

* Chức năng

- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :

+Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng .và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )

9 tháng 5 2021

Cấu tạo

+ Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).

+ Hệ thần kinh bao gồm:

- Phần trung ương: Não và tủy sống.

- Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

Chức năng

+ Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

+ Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:

- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).

20 tháng 5 2021

 - Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

 - Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp.

9 tháng 11
Hệ thần kinh gồm hai phần chính: hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại vi. Dưới đây là những cơ quan chính trong mỗi phần:      ### 1. **Hệ thần kinh trung ương (HTKTW)** - **Não**: Là cơ quan chính điều tiết các hoạt động của cơ thể, bao gồm các chức năng như nhận thức, cảm giác và vận động. Não còn chia thành các phần nhỏ như: - **Đại não**: Chịu trách nhiệm cho các hoạt động tư duy, cảm giác, và hành vi. - **Tiểu não**: Giúp điều chỉnh vận động và cân bằng. - **Thân não**: Điều chỉnh các chức năng sống cơ bản như hô hấp và nhịp tim. - **Tuỷ sống**: Kết nối não với các phần còn lại của cơ thể, điều phối các phản xạ và truyền dẫn thông tin giữa não và phần còn lại của cơ thể.       ### 2. **Hệ thần kinh ngoại vi (HTKTV)** - **Dây thần kinh**: Gồm các dây thần kinh cranial (dây thần kinh sọ) và dây thần kinh tủy sống, mang thông tin giữa HTKTW và cơ quan nhận cảm, cơ quan vận động. - **Hạch thần kinh**: Là các nút chứa tế bào thần kinh nằm ngoài hệ thần kinh trung ương, tham gia vào quá trình truyền dẫn thông tin.      ### 3. **Các cơ quan cảm giác** - Bao gồm các cơ quan như mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), và da (cảm giác chạm, nhiệt độ, đau).       ### 4. **Hệ thần kinh tự chủ** - Chia thành hai phần: - **Hệ thần kinh giao cảm**: Điều chỉnh các phản ứng "chiến đấu hoặc chạy trốn", như tăng nhịp tim, mở rộng đường hô hấp. - **Hệ thần kinh đối giao cảm**: Điều chỉnh các chức năng nghỉ ngơi và tiêu hóa. Hệ thần kinh hoạt động như một mạng lưới phức tạp để điều chỉnh và điều phối các hoạt động của cơ thể con người. 
4 tháng 4 2017

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa