Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.
Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:
- Ho dai dẳng hoặc cấp tính.
- Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi.
- Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng.
- Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn:
- Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn.
- Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra.
- Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.
Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:
- Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán.
- Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán.
- Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán
Phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:
- Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay.
- Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn.
- Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà.
- Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc.
- Đấu tranh cho không khí trong lành để giảm bớt số người bị COPD do ô nhiễm môi trường.
- xin lỗi mình biết tới đây thôi à!~
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?
Trả lời:
Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?
Trả lời:
Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.
Chúc bn hok tốt!!
trả loi nhanh the moi co may giay ma da tra loi xong roi !
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Đáp án A
Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận sau: khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí