Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Cho Ba(OH)2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
→ nAl(OH)3 = nAl3+ → nAl(OH)3 = xn + 0,04n
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3↓
(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n)
Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O
0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952
→ nAl(OH)3 = 4xn + 0,16n – 0,952
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2
Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3BaSO4
2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O
Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O
Ta có
ddB+H2SO4 tạo kết tủa \(\rightarrow\)dd B là Ba(OH)2 dư
Kết tủa A gồm Fe(OH)3 và BaSO4
Chất rắn D gồm Fe2O3 và BaSO4
nBaSO4=\(\frac{0,932}{233}\)=0,004 mol
\(\rightarrow\)nBa(OH)2 dư=0,04 mol
Gọi a là số mol Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)nBa(OH)2 tham gia=3a mol
nBaSO4=3a mol
nFe2O3=a mol
Ta có
160a+699a=4,295 \(\rightarrow\)a=0,005 mol
\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3=0,005 mol
nBa(OH)2=0,005.3+0,004=0,019 mol
CMFe2(SO4)3=\(\frac{0,005}{0,1}\)=0,05 M
CMBa(OH)2=\(\frac{0,019}{0,1}\)=0,19 M
Tính toán theo PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O
Giả sư dung dịch muối phản ứng hết
=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g
=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g
=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4
=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng
CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4
12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng
=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )
Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol
n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol
=> n Fe2O3 = 0,1 mol
=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g
câu 1: C
câu 2:
M(OH)2 --> MO + H2O
M + 34 ........M +16
5,8 ..................4
=> 5,8(M+16) = 4(M+34)
=> 1,8M= 43,2
=> M=24 (Mg)
câu 3:
X + O2 => XO2
%X = \(\dfrac{X.100}{X+32}=50\)=> X =32 (S)
câu 4 : A
câu 5 :
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 ==> Mg(OH)2 + Ba(NO3)2
0,1 .................0.15
(hết)...............(dư)
=> nMg(OH)2 = 0,1
=> mMg(OH)2 = 5,8g
Câu 1: C.
Câu 2: Gọi KL mol của M là M
PTHH:
M(OH)2 --to--> MO + H2O
Theo đề ra, ta có:
nM(OH)2 = \(\dfrac{5,8}{M + 34}\)(mol)
nMO = \(\dfrac{4}{M+16}\)(mol)
Theo PT => \(\dfrac{5,8}{M + 34}\)= \(\dfrac{4}{M+16}\)
=> M = 24
Vậy M là Mg.
Câu 3:
X chiếm 50% KL.
=> %O = 50%
<=> MO = 32 = 50%
=> MX = 32
Vậy X là S.
Câu 4: A.
Câu 5:
V dd Ba(OH)2 bằng bao nhiêu bạn?
Nếu cùng bằng 100ml thì tính thế này:
nMg(NO3)2 = 1.0,1 = 0,1 (mol)
nBa(OH)2 = 1,5.0,1 = 0,15 (mol)
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 ----> Ba(NO3)2 + Mg(OH)2
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}<\dfrac{0,15}{1}\)
=> Ba(OH)2 dư, Mg(NO3)2 hết
Theo PT, ta có: nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 = 0,1 (mol)
=> mMg(OH)2 = 0,1.58 = 5,8 (g)