K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{NaOH}=2,5.0,2=0,5\left(mol\right)\)Xtes

Xét \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5>2\) => NaOH dư, tạo muối trung hoà

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

             0,4<------0,2------->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaOH.dư\right)}=\dfrac{0,5-0,4}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(Na_2CO_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)

Xét \(T=\dfrac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,08}{0,1}=0,8\) => Tạo cả 2 muối

PTHH:

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,08--------->0,08------>0,08

\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,02<-----0,02

=> mkt = (0,08 - 0,02).197 = 11,82 (g)

Câu 3:

a) \(n_{KOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right);n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:           \(3KOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\)

ban đầu           0,3           0,2

phản ứng         0,3------->0,1

sau phản ứng   0             0,1                0,1                    0,3

=> m = 0,1.107 = 10,7 (g)

b) Vdd sau phản ứng = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(KNO_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3.dư\right)}=\dfrac{0,2-0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2022

Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.

1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.

\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).

1. Khối lượng muối có trong X:

m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).

2. Nồng độ mol/l các chất trong X:

\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).

\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).

3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:

m'=0,2.217=43,4 (g).

16 tháng 3 2022

Thank you bạn

 

15 tháng 1 2016

a.

mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g

nAgNO3  = 17/170= 0,1 mol

để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol

CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)

b.

HCl + NaHCO3   =====> NaCl + CO2 + H2O

nCO2 = 0,1 mol=nHCl    (theo pt)

mHCl =3,65 g

%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%

2 tháng 7 2021

undefined

2 tháng 7 2021

Giải dùm em với ạ

15 tháng 8 2018

Đáp án D

 

5 tháng 9 2018

Đáp án D

2 tháng 9 2021

Đổi: 400ml = 0,4l

nHCl = CM.V = 0,4 (mol)

Pthh:

FeO    +   2HCl -> FeCl2 + H2O

 0,025      0,05        0,025

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2

0,1            0,2          0,1                      0,1

nCO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

=> mCaCO3 = M.n = 100 x 0,1 = 10 (g)

=> mFeO = 1,8 (g) => nFeO = 0,025 (mol)

=> nHCl(dư) = 0,4 - 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol)

+) CMHCl(dư) = n/V = 0,15/0,4 = 0,375 mol

+) CMFeCl2 = n/V = 0,025/4 = 0,0625 mol

+) CMCaCl2 = n/V = 0,1/4 = 0,25 mol

 

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)