K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Tham khảo

Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. ... Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

31 tháng 12 2021

Tham khảo: Có, đó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

2 tháng 10 2016

1: Nước sôi _ hiện tượng vật lí

2: nước hòa với đường tạo ra nước đường_ hiện tượng hóa học

3: muối ăn hòa với nước tạo thành nước muối, đem đun sôi thì nước bay hơi trước nên còn lại muối ăn ban đâu _ Hiện tượng hóa học

 

2 tháng 10 2016

cảm ơn

18 tháng 8 2021

a) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra mà chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác (từ rắn --> khí)

b) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới 

2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

c) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới 

d) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra 

e) Khi chiên mỡ, mỡ bị chảy, giai đọan này không có sự biến đổi hóa học vì không sinh ra chất mới mà chỉ là sự thay đổi trạng thái. Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác

f)  Hiện tượng hóa học do rượu để lâu trong không khí ở nhiệt độ thích hợp sẽ là điều kiện tốt để các vi khuẩn hoạt động ( lên men) dẫn đến làm rượu bị chua 

g) Hiện tượng vật lí do không có sự tạo thành chất mới, chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

h) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới màu xanh (muối đồng) mà không phải là màu đỏ (Cu) ban đầu.

23 tháng 11 2021

1. trạng thái

2. trạng thái

3. chất

4. chất

18 tháng 11 2021

“Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung => Hiện tượng vật lý

,nung đá vôi ta được vôi sống và khí cacbonic. => Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, => Hiện tượng hóa học

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

thêm nước vào nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.” => Hiện tượng vật lý

11 tháng 10 2016

chỉ vs đi
hôm nay học rùi

khocroikhocroikhocroi

20 tháng 10 2016

Đốt cháy mẩu giấy vụn là hiên tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (tính chất khác hẳn với giấy : tro và giấy khi chưa đốt )

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượngA. có sự biến đổi về chất.B. không có sự biến đổi về chất.C. có chất mới tạo thành.D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Đường cháy thành than.B. Cơm bị ôi thiu.C. Sữa chua lên men.D. Nước hóa đá dưới 0oC.Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C....
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

A. có sự biến đổi về chất.

B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.

D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Đường cháy thành than.

B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.

B. sự nóng chảy.

C. sự đông đặc.

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước. C. Cồn bay hơi. D. Nước dạng rắn sang lỏng.

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.

B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn dần.

C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.

D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Hiện tượng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới.

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

D. Băng tan là hiện tượng vật lí.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (4).

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.

B. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia phản ứng).

C. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. khối lượng các nguyên tử.

B. số lượng các nguyên tử.

C. liên kết giữa các nguyên tử.

D. thành phần các nguyên tố.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.

D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.

C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.

D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

A. Đun nóng hóa chất.

B. Có chất xúc tác.

C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau.

C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm.

D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. CO. D. CaO

2

 

 

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

B. không có sự biến đổi về chất.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

 C. Sắt nóng chảy.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

 B. Đường cháy thành than và nước. 

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). 

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4)

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là . C. 4. 

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

 D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? 

C. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. 

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?  B. CaCO3. 

Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng

4 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )

- Hòa tan sữa vào nước

- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa

- Giấm bay hơi trong không khí

- Cồn đậy không kín bị bay hơi

Hiện tượng hóa học: ( còn lại )

- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước

- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ

- Sữa để lâu bị chua

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?1)    Hòa tan sữa vào nước.2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.4)    Giấm bay hơi trong không khí.5)    Đường nung nóng thu được than và nước.6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.7)    Cồn đậy không kín bị bay...
Đọc tiếp

Bài 3:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích ?

1)    Hòa tan sữa vào nước.

2)    Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước.

3)    Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa.

4)    Giấm bay hơi trong không khí.

5)    Đường nung nóng thu được than và nước.

6)    Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

7)    Cồn đậy không kín bị bay hơi.

8)    Sữa để lâu bị chua.

9)    Hòa tan đường vào nước.

10)  Mặt trời mọc, sương tan dần tạo thành những giọt nước li ti đọng trên lá.

11)  Thanh đồng được kéo thành sơi nhỏ để làm dây điện .

12)  Khi đánh diêm có lửa bắt cháy .

13)   Khi điện phân nóng chảy aluminium oxide thu được nhôm và khí oxygen .

14)  Nếu để thau nhựa gần bếp lửa, nó sẽ bị méo mó đi và có thể nó sẽ cháy bốc mùi khét lẹt

15) Khí oxygen tan một phần nhỏ trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được .

16) Khi mưa giông thường có hình ảnh cầu vồng .

1

Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.

Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.