Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Là câu tục ngữ ( Ý kiến riêng )
~ Thiên Mã ~
Mở bài :
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
- Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao.
Thân bài :
* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.
- Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương.
- Nghĩa bóng: Lời khuyên của dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.
* Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?
- Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán....
- Để cùng chống giặc ngoại xâm...
- Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư....( có thể dẫn một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)
* Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa?
- Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình, hàng xóm...
- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện....
* Liên hệ bản thân:
- Là học sinh, em có thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp...)
Kết bài :
- Khẳng định giá trị của bài ca dao: Thể hiện được truyền thống tương thân tương ái quý báu của dân tộc.
- Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy.
Câu tucj ngữ
Học thầy ko tày học bn
Ko thầy đố mày làm nên
- Khác:
+ Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục
+ Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè
- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
tính bạn thật sự ? một điếu quá xa xỉ và khi có thì cực kỳ mỏng mAnh dễ vỡ, có thể tan nát vì sự hiểu lầm qua câu nói hỏi thăm sức khỏe bạn , quan tâm nhưng bị nghi là ích kỷ, xa lánh bạn>>>>>>>>>>>>>>.......................................................
hiếm ai có một tình bạn đẹp thực sự =) t thì...đã từng
"tình bạn" chắc chắn sẽ ko hoàn hảo nhưng mỗi người nên biết và thấu hiểu nhau
nó là một phần ko hề nhỏ trong quãng đời của bn, mang cho bn bao kỉ niệm đáng để nhớ :)
bây h còn ở bên nhau thì nên trân trọng, mai này mỗi ng` bước đi trên con đường riêng ròi....chắc sẽ quên nhau >:
p/s: đây là lần đầu t tl câu ngoài lề, thực sự là 1 câu hỏi rất hay, ko có lời giải nhất định!
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).
- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).
Mở bài
– Đoàn kết tương thân, tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh quan của người xưa trong cách dạy dỗ con cháu. Câu nói “Lá lành đùm là rách”là bài học về đạo lí làm người thể hiện rõ nét nốì quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta .
+ Thân bài
– Lá lành đùm là rách là gì: Theo nghĩa đen: Dùng lá để gói hàng, nếu bị rách, người ta lấy tâm lá lành bao bên ngoài.
– Nghĩa bóng: “lá lành” là con người lúc yên ổn, thuận lợi, giàu có. Còn ‘lá rách” là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó.
– Câu tục ngữ khuyên con người nên biết giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình, bởi trong cuộc đời cho đi cũng là nhận về khi ta mang lại hạnh phúc cho người khác thì trong lòng chúng ta cũng cảm thấy bình yên vui vẻ
– Trong một xã hội nếu con người luôn biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ kẻ yếu thì xã hội ấy sẽ vô cùng phát triển, bởi con người sống với nhau bằng tình nhân ái nhường cơm sẻ áo, không có bon chen, đó kỵ, ganh ghét không có chiến tranh. Những em bé mồ côi lang thang sẽ có những mái nhà che chở
– Lòng nhân ái là đức tính mà mỗi con người đều cần phải có để làm nền móng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, bác ái. Nó sẽ giúp con người đấu tranh để loại bở được những cái xấu các ác trong xã hội
– Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống cao quý về đạo lí làm người của dân tộc ta. Nó đã có từ hàng ngàn đời nay để lại. Truyền thống này là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết để bao đời nay dân tộc ta chiến thắng thù trong, giặc ngoài, giữ yên ổn, vững bền đất nước
+ Kết bài
– Nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị câu tục ngữ trong đời sống thực tế ngày nay.
– Liên hệ bản thân: cần có lòng nhân ái, ý thức đoàn kết, tương thân, tương trợ.
Mở bài:
Dân tộc Việt Nam có rất nhiều những câu ca dao, tục ngữ hay nổi tiếng, trong đó tình yêu thương con người luôn được đề cao và thể hiện những truyền thống tốt đẹp của cả dân tộc.
Thân bài:
Thương người như thể thương thân là gì?
Ở đây là truyền thống yêu thương con người của dân tộc Việt Nam, truyền thống này đã có từ rất lâu đời được dân tộc Việt Nam vô cùng coi trọng vì nó giữ gìn được truyền thống của dân tộc.
Yêu thương con người là truyền thống đạo đức lâu đời, nó mang đến những giá trị to lớn cho toàn bộ con người trong xã hội.
+ Mỗi dân tộc, đất nước đều cần giữ gìn những truyền thống lâu đời của cả dân tộc. Truyền thống thương người như thể thương thân nói từ xưa đến nay.
+ Biểu hiện của lòng yêu thương con người đó là luôn có tấm lòng yêu thương sâu sắc, biết giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, đồng cảm với những người có số phận nghèo khổ trong xã hội.
+ Mỗi quốc gia, dân tộc đều luôn cố gắng duy trì và phát huy những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc mình.
+ Truyền thống đó không chỉ làm cho đất nước Việt Nam ngày càng phát triển giàu đẹp mà nó còn mang ý nghĩa to lớn trong việc gìn giữ, phát triển những giá trị tinh hoa, văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc.
+ Thương người như thể thương thân cũng là muốn nói đến truyền thống của toàn dân tộc, dân ta từ xưa đến nay đã mang truyền thống đoàn kết, những giá trị văn hóa, truyền thống, những giá trị tinh hoa của dân tộc.
+ Biểu hiện của lòng yêu thương con người đó là: Khi người khác gặp khó khăn luôn sẵn sàng giúp đỡ, cùng nhau vượt qua những lúc khó khăn, vất vả trong cuộc sống.
+ Hơn nữa dân tộc ra cũng có rất nhiều câu tục ngữ, ca dao hay nói về tình yêu thương giữa con người với con người, đó là sự đùm bọc, che trở những con người có số phận nghèo khổ như: “ Lá lành đùm lá rách”, bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
+ Tuy nhiên có một số người trong xã hội đang chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên đi những giá trị tinh hoa của dân tộc.
Kết Luận:
Truyền thống đó đã xuất hiện từ lâu đời và trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tinh thần và giữ gìn truyền thống cho dân tộc.
Đúng rồi bạn
Thanks nhiều nhé.