Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lỗi : lặp từ
Từ sai : lớn lên hoặc trưởng thành
Sửa lỗi : Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành
b) Lỗi : dùng từ không đúng nghĩa
Từ sai : bao biện
Sửa lỗi : hãy thực thà nhận lỗi , không nên ngụy biện
B, Hãy thật thà nhận lỗi, không nên bao biện
>> Hãy thật thà nhận lỗi, không nên biện hộ
a) Nên sửa lại thành:
Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng đều quý mến.
b) Nên sửa lại thành:
Mai rất thích truyện dân gian vì nó là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo
c) Nên sửa lại thành:
Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành
Bạn nên loại bỏ một trong hai từ " trưởng thành " hoặc " lớn lên " vì nó có nghĩa gần giống nhau.
Chúc bạn học tốt
Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn Lan
-> Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn.
Truyện dân gian là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo nên Mai rất thích truyện dân gian.
-> Mai rất thích truyện dân gian vì chúng có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Quá tình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành, lớn lên.
-> Quá trình vượt núi là quá trình giúp ta lớn lên và trưởng thành.
"Tất cả từ tiếng Việt đều có nhiều nghĩa". Đúng hay sai?
Là sai.
Theo cô giáo mik dạy là như này:
- Một không khí nhộn nhịp bao phủ khắp thành phố.
Sửa lại : ngập tràn
- Ngô Thị Tuyển vác một hòm đạn nặng gấp đôi thể lực của mình, xông pha trong lửa đạn.
Sửa lại:trọng lượng
- Một không khí nhộn nhịp tràn ngập khắp thành phố.
- Ngô Thị Tuyển vác một hòm đạn nặng gấp đôi trọng lượng của mình, xông pha trong lửa đạn.
hạt>cây con> cây trưởng thành > ra hạt > lại như vậy
Do olm chua co chen anh vao bai viet nen mik viet ra luon
Trả lời :
Hạt -> Cây con -> Cây trưởng thành -> Ra hạt -> Hạt
#ByB#
Phát hiện mỗi lỗi sai sau đây và sửa lỗi trong các câu sau:
a. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.
-> lớn lên
b. Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
-> sinh động
c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của (thiếu )dân tộc.
-> chỗ thiếu : văn hoá
d. Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
-> nhược điểm
a) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.
-> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
b) Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
-> Tiếng Việt có khả năng diển tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.
-> Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của dân tộc.
d) Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
-> Mặc dù còn một số nhược điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.
2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ
4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.
Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ
5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?
6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:
a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )
c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.
7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.
c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )
9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ
10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?
a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.
11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ
12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.
Vị ngữ của câu trên là:
a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai
c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?
a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm
c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu
14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.
c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.
16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
d. Không có tác dụng.
17/ Có mấy loại so sánh?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.
18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.
c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.
20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.
22/ Hình thức của ẩn dụ?
a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B
c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.
23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)
a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.
c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Tham khảo
Điều quan trọng không phải vị trí chúng ta đang đứng, mà ở hướng ta đang đi. Quả thật, chúng ta có thể đang đứng trên con đường thành công, có thể ta sẽ hoàn thiện nó, nhưng cũng có thể là phá vỡ nó. Phải chăng thành công đơn giản là dựa vào bản thân mình để trưởng thành?
Vậy "trưởng thành" là gì? "Trưởng thành" là kết quả của quá trình hoàn thiện bản thân con người, được đánh dấu bằng sự thức tỉnh về ý thức và khả năng nhận diện của con người trước những khó khăn của cuộc sống. Quá trình trưởng thành được hoàn thiện theo thời gian, theo sự trải nghiệm và những va chạm của con người trước những vấn đề trong đời sống. Kết quả của sự trưởng thành đem lại cho cuộc sống là những tốt đẹp cho mỗi người. Như vậy sự trưởng thành là yếu tố tạo nên thành công và hạnh phúc cho mỗi con người, là điều mà mỗi con người cần thiết có được và cần phải trải qua trong cuộc sống của mình.
Trong cuộc sống của chúng ta sự trưởng thành là khi bản thân đủ khả năng để giải quyết, tháo gỡ và đối mặt với những vấn đề, biến cố khác nhau của cuộc đời. Hiện tại bạn đang đứng ở mép chênh vênh của trưởng thành. Nếu bạn vượt qua, bạn sẽ đi tiếp, nếu bạn chọn bỏ lỡ thì bạn sẽ đánh mất. Vậy tại sao không cho bản thân cơ hội đi tiếp mà cứ mãi dậm chân bỏ cuộc ? Quá trình trưởng thành có thể khiến con người trở nên rắn rỏi hoàn thiện mình hơn; ngược lại quá trình ấy cũng có thể khiến con người trở nên yếu ớt, thất bại và dựa dẫm vào người khác. Bạn, mọi người chúng ta có thể tự dùng đôi chân của mình để đi tiếp thì tại sao phải trông đợi người khác? Trong cuộc sống của mình, bạn là người đưa ra quyết định sẽ trưởng thành hay chỉ dừng lại ở mức mục tiêu và không đạt lấy nó. Vì vậy, hãy sáng suốt trong mọi lựa chọn của mình, bởi những lựa chọn ấy sẽ đưa bạn đến gần hơn với sự trưởng thành. Không phải ai trong chúng ta cũng đều trưởng thành. Có những người đã trưởng thành nhưng sau đó vẫn đánh mất nó; vì không còn đủ khả năng chống chịu thử thách. Nhưng ngược lại, chỉ cần cho mình một niềm tin vững chắc trước những khó khăn thử thách thì dù thế nào bản thân cũng sẽ đủ trách nhiệm để đạt đến trưởng thành. Như vậy, trưởng thành đơn giản là khi bản thân chịu chấp nhận sự an bài chịu chấp nhận vượt qua thử thách của cuộc sống. Nếu không có thử thách liệu giờ đây có một Winston Churchill vĩ đại không? Winston Churchill – cựu thủ tướng Anh. Từng Là người bị đúp học năm lớp 6. Ông cũng từng bị đánh bại ở tất cả các vị trí trong những cơ quan chính phủ mà ông xin vào. Tuy nhiên, bằng ý chí không khuất phục, bằng bền bỉ phải trưởng thành trên con đường thành công; năm 62 tuổi ông trở thành thủ tướng Anh.
Hay đó là Nguyễn Thị Ánh Viên kình ngư vàng của đội tuyển Việt Nam. Nguyễn Thị Ánh Viên 19 tuổi đến từ Cần Thơ là vận động viên vàng bơi lội. Cô được nhiều nhiều người biết đến và dành tình cảm mến mộ tại SEA Games 28 vừa qua, khi giành được 8 huy chương vàng và phá vỡ 8 kỷ lục bơi lội tại đại hội thể thao lớn nhất Đông Nam Á. Thành tích ấn tượng này khiến kình ngư vàng trở thành thần tượng của giới trẻ. Ánh Viên còn gây ấn tượng khi trở thành Đại Úy quân nhân chuyên nghiệp trẻ tuổi nhất trong lực lượng quân đội Nhân dân Việt Nam ở tuổi 18. Và được nhận Huân huy chương Lao động hạng nhì. Dù phải xa nhà từ lúc 12 tuổi, mỗi năm về thăm bố mẹ rất ít, suốt ngày chỉ có bơi lội và một chế độ ăn uống nghiêm ngặt; nhưng tiểu tiên cá chưa bao giờ bỏ cuộc mà luôn cố gắng vượt qua bản thân. Như vậy, dù trưởng thành không trong bàn tay của cha, mẹ nhưng Ánh Viên là hình ảnh sáng giá cho sự trưởng thành, sự trưởng thành của cô được thể hiện qua con đường vàng bơi lội của mình. Qua những tấm huy chương mà cô đạt được, và cô là hình ảnh quý giá về bài học nghị lực nuôi dưỡng ước mơ, bài học về sự khiêm tốn khéo léo trong ứng xử, thắng không kiêu, bại không nản; là đại diện cho nỗ lực không ngừng nghỉ dù thành công; không ngủ quên trong chiến thắng; là người đại diện cho sự trưởng thành của để giới trẻ ở Việt Nam noi theo.
Tuy nhiên, bên cạnh những tấm gương sáng của sự trưởng thành, vẫn có những người không chấp nhận vượt qua thử thách để trưởng thành hơn, họ bắt chước những việc làm hành động của người khác để phô trương, trong khi bản thân đang dựa dẫm ích kỷ vào người khác. Những người như vậy đáng bị lên án cho những hành động thói quen vô bổ của mình.
Tóm lại, để có thể trưởng thành chúng ta cần tích cực, chủ động học hỏi, sẵn sàng chấp nhận khó khăn. Bởi: "Hãy cảm ơn những điều tồi tệ của cuộc sống, nhờ nó bạn có thể nhận ra chính mình và nhận ra bản chất thật của những người trước đây bạn không từng nhận ra" .
Đáp án: B
→ Từ trưởng thành chỉ sử dụng để nói về sự phát triển của con người về thể chất, tinh thần.