K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

\(2< \left|x-2\right|< 5\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|\in\left\{3,4\right\}\)

\(TH1:\left|x-2\right|=3\)

\(\Rightarrow x-2=3\)hoặc  \(x-2=-3\)

+)\(x-2=3\)

             \(x=3+2\)

             \(x=5\)

+)\(x-2=-3\)

             \(x=-3+2\)

             \(x=-1\)

\(TH2:\left|x-2\right|=4\)

+)\(x-2=4\)

             \(x=4+2\)

             \(x=6\)

+)\(x-2=-4\)

             \(x=-4+2\)

            \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{5,\left(-1\right),6,\left(-2\right)\right\}\)

17 tháng 3 2020

​5,-1,6,-2

12 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)

Ư(9)={\(\pm1\)\(\pm3\)\(\pm9\)}

\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)

Bài 2 : 

a, \(\left|x-\frac{5}{3}\right|< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{3}< \frac{1}{3}\\x-\frac{5}{3}< -\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{4}{3}\end{cases}}}\)

b, \(\frac{2}{5}< \left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)

\(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{5}< x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\\\frac{2}{5}< -x+\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{9}{5}< x< 2\\1>x>\frac{4}{5}\end{cases}}\)

Câu 1:Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)Câu 2:Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................Câu 3:Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)

Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................

Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............

Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................

Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................

Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương? 
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.

Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

1
16 tháng 2 2016

bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?

 

8 tháng 3 2020

mong các bn giúp mik, mik đag cần gấp 

12 tháng 10 2019

Câu 1 :

TH1 : n là số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

TH2 : n là số lẻ

- > n + 5 = số chẵn

- > Trong tích n ( n + 5 ) có một thừa số chẵn

- > n ( n + 5 ) chẵn

12 tháng 10 2019

Câu 1: -TH1:Giả sử n là số lẻ thì (n+5) là số chẵn vì "lẻ+lẻ=chẵn"

Ta có:lẻ.chẵn=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

-TH2:Giả sửn n là số chẵn (n+5) là số lẻ vì"chẵn+lẻ=lẻ"

Ta có:chẵn.lẻ=chẵn nên n(n+5) là số chẵn

Câu 2: Ta có:

\(A=2001^{2002}+1999^{2000}\)

\(A=...1+1999^{2.1000}\)

\(A=...1+...1^{1000}\)

\(A=...1+...1\)

\(A=...2\) chia hết cho 2