Câu nào sau đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

vàng tươi                 đỏ chói                            hiền hòa                            xanh ngắt                  

1 tháng 1 2022

danh từ : chim , chúng , nơi , chúng , miền Trường Sơn , chim Đại Bàng chân vàng mỏ đỏ , nền trời , chiếc đàn , bầy thiên nga trắng, mặt đất, những tiêng vi vu vi vút 

động từ : cất lân , ríu rít , bay về , chao lượn, vỗ cánh, phát ra , chen nhau bơi lội , đang cùng hòa âm 

tính từ: xanh thẳm , trắng muốt 

14 tháng 9 2024

skibidi

2 tháng 3 2024

a ) Trưa , nước biển xanh lơ đến khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục
b ) Nhờ bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn  quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về
c ) Nếu những núi băng ở Bắc Cực và Nam Cực tan ra thành nước thì toàn bộ trái đất sẽ trở thành biển cả
d ) Tuy tuổi còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức tham gia bảo vệ môi trường  

Cho câu văn: “Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho ngủ yên lành.” ( Kim Viên )Nhận xét nào sau đây đúng với từ “màn” và từ “mặt” trong câu văn trên?A. rrCác từ “màn” và “mặt” đều mang nghĩa gốc.rrrrrB. Các từ “màn” và “mặt” đều mang nghĩa chuyển.C. Từ “màn” mang nghĩa gốc, từ “mặt” mang nghĩa chuyển.D. Từ “màn” mang nghĩa chuyển, từ “mặt”...
Đọc tiếp

Cho câu văn: “Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho ngủ yên lành.” ( Kim Viên )Nhận xét nào sau đây đúng với từ “màn” và từ “mặt” trong câu văn trên?A. rrCác từ “màn” và “mặt” đều mang nghĩa gốc.rrrrrB. Các từ “màn” và “mặt” đều mang nghĩa chuyển.C. Từ “màn” mang nghĩa gốc, từ “mặt” mang nghĩa chuyển.D. Từ “màn” mang nghĩa chuyển, từ “mặt” mang nghĩa gốc

Cho câu văn: “Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho ngủ yên lành.”  ( Kim  Viên )Nhận xét nào sau đây đúng với từ “màn” và từ “mặt” trong câu văn trên?A. Các từ “màn” và “mặt” đều mang nghĩa gốc.B. Các từ “màn” và “mặt” đều mang nghĩa chuyển.C. Từ “màn” mang nghĩa gốc, từ “mặt” mang nghĩa chuyển.D. Từ “màn” mang nghĩa chuyển, từ “mặt” mang nghĩa gốc

2
26 tháng 3 2024

ko biết

 

4 tháng 5 2024

sssssssssssssssssssssssssssssssss

6 tháng 1 2019

Câu 1 :  Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê xin việc cho anh Thành. Anh lại đòi cho anh Thành thêm tiền công (thêm năm hào một tháng), thêm quần áo mặc (hai bộ một năm). Anh giải thích vì anh Thành biết chữ Tàu và tiếng Tây.

Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Anh Thành luôn hỏi anh Lê "Anh là người nước nào?" "Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" Điều đó chứng tỏ anh luôn nghĩ đến dân, đến nước.

Câu 3 : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

Nguyên nhân của sự không ăn khớp này là vì anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước, không chú ý câu hỏi của anh Lê.

Câu 4 : Bảo anh, chị, em diễn cùng.

6 tháng 1 2019

1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

Trả lời:

Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Trả lời:

Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

Trả lời:

Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-nguoi-cong-dan-so-mot-trang-4-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18254.html#ixzz5boitdG1p

.(1) Sớm đầu thu mát lạnh.(2) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. (3)Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.(4) Người trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng...
Đọc tiếp

.(1) Sớm đầu thu mát lạnh.(2) Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. (3)Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.(4) Người trong làng gánh lên phố những gánh rau thơm, những bẹ cải sớm và những bó hoa huệ trắng muốt. (5)Bầy sáo cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng.(6) Mặt trời đã mọc trên những ngon cây xanh tươi của thành phố.

a/ Đoạn văn trên nói về điều gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

b/ Tìm từ láy có trong đoạn văn:…………………………………………………

c/ Xác định từ loại trong câu 3:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

1

ko nhất thiết phải trả lời hết đâu nha các bn

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lựca) Bác Minh là ……… của bố em.b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.c) Phong cảnh nơi đây thật …….d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân cácnước.f) Lá phiếu này ………..Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lực
a) Bác Minh là ……… của bố em.
b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.
c) Phong cảnh nơi đây thật …….
d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.
e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân các
nước.
f) Lá phiếu này ………..

Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm bên dưới
(Mỗi từ em đặt 2 câu)
a) Từ “đủ”
….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
b) Từ
“lợi”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
c) Từ
“mai”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
d) Từ “
đường”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Bài 3: Xác định thành phần câu trong những câu sau:
a) Tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt của làng quê là cái ao
làng.
b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có
thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay
đi bay lại.

 

0