K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2022

Khi cấy ghép mô từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận có thể xảy ra hiện tượng đào thải mô được ghép vì: Cơ thể sống nhất là đối với cơ thể người và động vật có cấu tạo độc đáo quy định cho từng loài, từng cá thể được đặc trưng bởi các protein đặc hiệu cho từng loài, từng cá thể đó. Cụ thể, trên màng tế bào có các glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào có vai trò là dấu hiệu nhận biết các tế bào của cùng một cơ thể cũng như tế bào của các cơ thể khác. Vậy nên, khi các tế bào lạ đưa vào cơ thể thì các glycoprotein trên màng sẽ nhận biết và phát tín hiệu cho cơ thể để cơ thể có các cơ chế đào thải tế bào lạ này, gây ra hiện tượng đào thải mô được ghép.

13 tháng 8 2022

tham khảo

Khi cấy ghép mô từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận có thể xảy ra hiện tượng đào thải mô được ghép vì: Cơ thể sống nhất là đối với cơ thể người và động vật có cấu tạo độc đáo quy định cho từng loài, từng cá thể được đặc trưng bởi các protein đặc hiệu cho từng loài, từng cá thể đó.

23 tháng 3 2023

Sau khi cấy ghép mô từ người này sang người kia, các glycoprotein sẽ nhận biết mô này là từ có thể khác nên các mô này sẽ bị cơ thể người nhận đào thải vì các glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào có vai trò là dấu hiệu nhận biết các tế bào của cùng một cơ thể cũng như tế bào của cơ thể khác.

21 tháng 11 2021

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

21 tháng 11 2021

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

 

3 tháng 11 2018

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

25 tháng 1 2022

tham khảo

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạvà đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

19 tháng 8 2018

Lời giải:

Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ gai glicôprôtêin trên màng tế bào.

Đáp án cần chọn là: A

Vì nhờ có các dấu chuẩn glicôpôtein đặc trưng cho từng loài tế bào, nhờ vậy các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận bíêt nhau và nhận biết các tế bào lạ.

⇒Cơ thể đào thải chúng

22 tháng 3 2023

 Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô có thường sạch bệnh và có tính đồng nhất cao về mặt di truyền. Do đó, đặc điểm hình thái, sinh lý của các cây chuối trồng trên cùng một cánh đồng, được hưởng cùng điều kiện chăm sóc sẽ rất tương đồng với nhau, giúp người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không.

22 tháng 3 2023

Vì trong tất cả các tế bào đều có AND và mỗi AND đều có tính đặc thù cho nên dựa vào kết quả xét nghiệm DNA, người ta có thể xác định được hai người thất lạc nhiều năm có quan hệ huyết thống với nhau, cũng như có thể tìm ra hung thủ chỉ từ một mẫu mô rất nhỏ có ở hiện trường. 

31 tháng 3 2023

https://toploigiai.vn/khi-di-ngang-qua-mot-canh-dong-trong-cay-chuoi-nguoi-ta-co-the-de-dang-phat-hien-ra-do-co-phai-la-nhung-cay-chuoi-nuoi-cay-mo-hay-khong

-> mình ko ngại xóa câu trl bạn đâu ạ;-;? bạn cop thì ghi tham khảo vào ạ =')

31 tháng 3 2023

Người ta dễ dàng phát hiện ra 1 cánh đồng toàn cây mía nuôi cấy mô là làm các đặc trưng của cây mía được nuôi cấy mô khác biệt so với cây mía hoang dã.

Các điểm đặc biệt của cây mía nuôi trồng nên sự khác biệt đáng kể bao gồm:

+Kích thước: Các loại mía được nuôi cấy mô thường cao hơn và dày hơn so với cây mía tự nhiên.+Độ sắc: Màu xanh của lá mía nuôi cấy mô khác biệt với mía hoang dã, với lớp lá xanh sáng và lá dày hơn.+Không có thân và thân: Các cây mía nuôi mô cấy thường được nuôi trong ống nghiệm hoặc hệ thống thủy canh mà không có thân hoặc thân, điều này làm cho chúng trông khác nhau với cây mía tự nhiên.+Tuổi đời: Các cây mía nuôi cấy mô thường được trồng theo một chu trình cụ thể, có nghĩa là chúng sẽ cùng tuổi đời và trông giống nhau hơn so với cây mía hoang dã.

Do đó, với sự khác biệt đáng kể về kích thước, màu sắc, cấu trúc và tuổi đời, con người ta dễ dàng phát hiện ra 1 cánh đồng toàn cây mía nuôi cấy mô khi so sánh với cánh đồng cây mía tự nhiên hoặc kết quả. hợp giữa cây mía tự nhiên và những loại cây khác.