K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2023

https://toploigiai.vn/khi-di-ngang-qua-mot-canh-dong-trong-cay-chuoi-nguoi-ta-co-the-de-dang-phat-hien-ra-do-co-phai-la-nhung-cay-chuoi-nuoi-cay-mo-hay-khong

-> mình ko ngại xóa câu trl bạn đâu ạ;-;? bạn cop thì ghi tham khảo vào ạ =')

31 tháng 3 2023

Người ta dễ dàng phát hiện ra 1 cánh đồng toàn cây mía nuôi cấy mô là làm các đặc trưng của cây mía được nuôi cấy mô khác biệt so với cây mía hoang dã.

Các điểm đặc biệt của cây mía nuôi trồng nên sự khác biệt đáng kể bao gồm:

+Kích thước: Các loại mía được nuôi cấy mô thường cao hơn và dày hơn so với cây mía tự nhiên.+Độ sắc: Màu xanh của lá mía nuôi cấy mô khác biệt với mía hoang dã, với lớp lá xanh sáng và lá dày hơn.+Không có thân và thân: Các cây mía nuôi mô cấy thường được nuôi trong ống nghiệm hoặc hệ thống thủy canh mà không có thân hoặc thân, điều này làm cho chúng trông khác nhau với cây mía tự nhiên.+Tuổi đời: Các cây mía nuôi cấy mô thường được trồng theo một chu trình cụ thể, có nghĩa là chúng sẽ cùng tuổi đời và trông giống nhau hơn so với cây mía hoang dã.

Do đó, với sự khác biệt đáng kể về kích thước, màu sắc, cấu trúc và tuổi đời, con người ta dễ dàng phát hiện ra 1 cánh đồng toàn cây mía nuôi cấy mô khi so sánh với cánh đồng cây mía tự nhiên hoặc kết quả. hợp giữa cây mía tự nhiên và những loại cây khác.

22 tháng 3 2023

 Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô có thường sạch bệnh và có tính đồng nhất cao về mặt di truyền. Do đó, đặc điểm hình thái, sinh lý của các cây chuối trồng trên cùng một cánh đồng, được hưởng cùng điều kiện chăm sóc sẽ rất tương đồng với nhau, giúp người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không.

23 tháng 3 2023

Sau khi cấy ghép mô từ người này sang người kia, các glycoprotein sẽ nhận biết mô này là từ có thể khác nên các mô này sẽ bị cơ thể người nhận đào thải vì các glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào có vai trò là dấu hiệu nhận biết các tế bào của cùng một cơ thể cũng như tế bào của cơ thể khác.

8 tháng 5 2022

số lần nguyên phân :  \(\dfrac{3.60}{20}=9\left(lần\right)\)

Số lượng tb sau 3h nuôi cấy :  \(10.2^9=5120\left(tb\right)\)

22 tháng 3 2023

  Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô thường sạch bệnh và có tính đồng nhất cao về mặt di truyền. Do đó, trong điều kiện thuận lợi, tất cả các cây sẽ phát triển rất nhanh, cho sản phẩm nhiều và chất lượng đảm bảo. Tuy nhiên, do không có tính đa dạng di truyền cao, nên một tác nhân bất lợi cũng có thể tác động tiêu cực đến tất cả các cây giống. Bởi vậy, việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao.

27 tháng 11 2017

Ta có No = 1, g = 30 phút

Nt = 1024

  Nt = No.2n  2n = 1024  n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II  sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III  đúng

IV  đúng.

Đáp án B

21 tháng 7 2018

Đáp án C

29 tháng 4 2017

1. Gọi số lần nguyên phân là k

Ta có 105* 2k= 32*105

=> 2k=32 => k=5

Trong 2h thực hiện đc 5 lần nhân đôi nên thời gian thế hệ là 2/5= 0.4h= 24'

2. Số thế hệ tb thực hiện đc trong 2h là 120/20= 6 thế hệ

=> số tb con đc tạo thành là 105*26= 64*105

Bài 3 làm tương tự bài 1, ra thời gian thế hệ là 300/7 p

19 tháng 8 2017

Ta có: g = ? phút; t = 4h = 240 phút; N0 = 400; Nt = 102400

Số tế bào thu được sau 4h:  Nt = N0.2n

  2n = 258 n = 8

Vậy thời gian thế hệ: g = t/n = 240/8 = 30 phút.

Đáp án B

5 tháng 10 2019

Đáp án: C