K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 .Chính Xanh-tơ Bơ-vơ cũng đã nói: "Tôi biết nhiều người có óc phán đoán rất đúng mà đồng thời lại thiếu óc thẩm mĩ, vì óc thẩm mĩ biểu hiện một cái gì tinh vi nhất, thuộc về bản năng nhất trong cái chỗ tế nhị mơ hồ nhất của các giác quan của ta". Muốn thưởng thức một bài văn, ta đọc nó chầm chậm một hai lần, xem có cảm thấy cái hay của nó không đã; khi cảm...
Đọc tiếp
1 .Chính Xanh-tơ Bơ-vơ cũng đã nói: "Tôi biết nhiều người có óc phán đoán rất đúng mà đồng thời lại thiếu óc thẩm mĩ, vì óc thẩm mĩ biểu hiện một cái gì tinh vi nhất, thuộc về bản năng nhất trong cái chỗ tế nhị mơ hồ nhất của các giác quan của ta".
Muốn thưởng thức một bài văn, ta đọc nó chầm chậm một hai lần, xem có cảm thấy cái hay của nó không đã; khi cảm được rồi, ta mới tìm hiểu nó hay ở chỗ nào. Ta dùng trái tim của ta trước rồi sau mới dùng lí trí. Nếu lòng ta không cảm thì càng phân tích lại càng không hiểu được gì cả. Văn học khác khoa học ở chỗ đó; và óc thẩm mĩ khác óc phán đoán cũng ở chỗ đó: một đằng là sự ưa thích của lòng, một đằng là sự sáng suốt của óc, một đằng cần nhiều cảm thụ tính, một đằng cần nhiều luận lí tính.
Tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên Cho biết công dụng của trạng ngữ đó
0
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0
Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến thức tích lũy, cũng như những yếu tố thuận lợi bên ngoài mà ta đã cất công gom lại sẽ được sử dụng một cách xứng đáng trong những công trình kế tiếp cho nên, khi thành công ta phải hiểu rằng sự thành công đang đứng trên vai của baoo thất bại trong quá khứ."

a) Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

b) Đoạn văn viết theo cách nào? Vì sao?

c) Việc sử dụng lặp lại các từ: không, thất bại, thành công là mắc lỗi lặp từ hay sử dụng phép điệp từ?

d) Câu văn cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

a. Đoạn văn trên nói về "Thất bại là mẹ thành công", phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b. Đoạn văn viết theo lối diễn dịch, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.

c. Việc sử dụng lặp lại các từ là phép điệp từ, nhằm nhấn mạnh tác dụng và tầm quan trọng của những thất bại, thất bại mà rút ra kinh nghiệm thì sẽ đưa đến thành công.

d. Câu văn cuối sử dụng biện pháp nhân hóa: thành công đang đứng trên vai của bao thất bại trong quá khứ. Cách nói này đã diễn tả sinh động và đạt hiệu quả cao trong việc nhấn mạnh: những thất bại sẽ đưa tới thành công.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”(SGK Văn 7, tập 2)Câu văn nào nêu rõ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

(SGK Văn 7, tập 2)

Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên?

A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

B. Đó là một truyền thống quý báu của ta.

C. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

2
9 tháng 9 2018

Chọn A

19 tháng 2 2021

A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

3 tháng 12 2019

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

26 tháng 4 2020

a)Văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của Hồ Chí Minh.

b)PTBĐ: Nghị luận.Phép lập luận chính của văn bản:  chứng minh

c) Luận điểm : ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta''

Vai trò : là luận điểm tư tưởng chính ; là linh hồn của bài văn đóng vai trò liên kết các đoạn văn thành văn bản hoàn chỉnh.

26 tháng 4 2020

câu 2 :

Trong các văn bản mà em đã được học,có rất nhiều văn bản gây nhiều ấn tượng với em nhưng ấn tượng nhất đó là tác phẩm "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án một cách gay gắt tên quan phủ mang "lòng lang dạ thú" ; độc ác ; không quan tâm;không màng đến dân. Đồng thời phê phán thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong lúc người nông dân ở đồng bằng Bắc bộ hàng năm phải đương đầu với sự tàn phá dữ dội của thiên nhiên để bảo vệ cuộc sống của chính mình thì bọn quan lai, những người được mệnh dân là phụ mẫu của dân đang chễm chệ trên đình hoặc bên ván cờ.Qua đó ;văn bản lên án, tố cáo gay gắt bọn quan phủ ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc;phê phán xã hội phong kiến có những tên quan vô trách nhiệm trước hàng nghìn sinh mạng của con người mà không thấy ghê tởm chính bản thân của mình.

Nêu luận điểm chính trong các đoạn văn sau đây bằng cách đặt câu hỏi ở đầu mỗi đoạn văn cho phù hợp.a. (…) Văn chương không phải gọt từng chữ, luyện từng câu là hay, không phải đọc lấy kinh hiệu, đọc lấy rèn rĩ là hay, cũng không phải chấp chỉnh câu biền câu ngẫu, kì khu trổ phượng chạm rồng là hay. Hay là hay ở tư tưởng cao, hay là hay ở kiến thức rộng, hay là hay ở bàn...
Đọc tiếp

Nêu luận điểm chính trong các đoạn văn sau đây bằng cách đặt câu hỏi ở đầu mỗi đoạn văn cho phù hợp.

a. (…) Văn chương không phải gọt từng chữ, luyện từng câu là hay, không phải đọc lấy kinh hiệu, đọc lấy rèn rĩ là hay, cũng không phải chấp chỉnh câu biền câu ngẫu, kì khu trổ phượng chạm rồng là hay. Hay là hay ở tư tưởng cao, hay là hay ở kiến thức rộng, hay là hay ở bàn thấu lí, hay là hay ở câu nói đạt tình.

( Phan Kế Bính, Luận về lí thuyết văn chương)

b. (…)Sao không có. Vì văn chương có khi rất thiêng liêng, có sức rất mạnh mẽ, có thể làm cho cảm động lòng người, chuyển di phong tục, và có thể làm cho cải biến được cuộc đời nữa. Tựu trung sự kết quả cũng có cái kết quả hay, mà cũng có cái kết quả dở. Cái hay cái dở đó, nhỏ thì thấy ở trong một người, lớn thì thấyở trong một thế vận

( Phan Kế Bính, Luận về lí thuyết văn chương)

1
30 tháng 4 2020

đợi nghĩ tí

3 tháng 4 2020

A, ND NÊU CÔNG DỤNG CỦA VĂN CHƯƠNG

B,( MK MỚI LÀM ĐC NỬA! vì mk cx có bài này mà, hơi khác chút xíu thôi, hihi)

nếu làm xong mk sẽ gủi cho bn nha!

HỌC TỐT

THÂN MẾN,

TĂNG

ĐỖ BẦN TĂNG

a) Nội dung chính '' nêu quan quan điểm của tác giả về tình bạn ''

b) PTBĐ: nghị luận

c) - Một câu rút gọn:

+ Là người đồng cảm và đồng hành cùng ta trong một giai đoạn nào đó của cuộc đời hoặc thậm chí là suốt cuộc đời.

- Lược bỏ: chủ ngữ

- Tác dụng: câu ngắn gọn và tránh lỗi lặp từ với ngữ cảnh trước đó

4 tháng 2 2021

khò thề mà