Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : nhân hoá
Câu 2 : đại từ
Câu 3 : đi , về
Câu 4 : nhỏ hẹp
Câu 5 : động từ
Câu 6 : ấm áp
Câu 7 : lung linh
Câu 8 : trung thuỷ ( viết đúng phải là chung thuỷ )
Câu 9 : hối hả
Câu 10 : từ đồng âm
Câu 1: Nhân hóa
Câu 2: Đại từ
Câu 3: Đi,về
Câu 4: Nhỏ hẹp
Câu 5: Động từ
Câu 6: Ấm áp
Câu 7:Lung linh
Câu 8: Trung thủy
Câu 9: Hối hả
Câu 10:Từ đồng âm
trong câu '' Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên " tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là ẩn dụ sông Đà qua từ '' biển ''
- thể hiện vẻ rộng lớn của hồ thủy điện sông Đà
- qua đó thể hiện ngòi bút tinh tế của tác giả cùng tình yêu và niềm tự hào về non nước biển trời việt nam (1)
ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa hình ảnh biển băng từ bỡ ngỡ
- (1) viết như phần đánh dấu
Câu: "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa (từ: nằm, bỡ ngỡ)
Thùy Linh Lê
1: từ không có dấu huyền là " cân "
2: hai
3: lòng
4: che
5: song
1 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Giải câu đố:
Tôi thường đi cặp với chuyên
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng.
Từ không có dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ lòng
2 : "Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
3 : "Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."
4 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự che chở của bạn bè.
5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng song toàn."
Trả lời
Biện pháp nhân hóa từ "nằm"
Chúc học tốt
nhân hóa nha