K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:

Thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

Ba chìm bẩy nổiGần nhà xa ngõLên voi xuống chóNước chảy đá mòn

Câu hỏi 2:

Từ nào không thể kết hợp với "thương" để tạo thành từ có nghĩa ?

ngoạitìnhminhlượng

Câu hỏi 3:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ."

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 4:

Cặp quan hệ từ "mặc dù - nhưng" trong câu : "Mặc dù trời mưa to nhưng chúng tôi vẫn quyết tâm lên đường theo kế hoạch." biểu thị quan hệ gì ?

nguyên nhân - kết quảgiả thiết- kết quảtăng tiếntương phản

Câu hỏi 5:

Từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

xanh mặttuổi xanhổi xanhxuân xanh

Câu hỏi 6:

Câu: "Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh." có mấy từ láy ?

haibamộtbốn

Câu hỏi 7:

Cặp quan hệ từ nào biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả ?

vì - nêntuy - nhưngnếu - thìkhông những - mà

Câu hỏi 8:

Từ nào viết sai chính tả ?

dòng suốirông bãorộng rãirong ruổi

Câu hỏi 9:

Từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

công nghiệpcông lýcông nhânnhân dân

Câu hỏi 10:

Từ nào không phải là đại từ xưng hô ?

mìnhchúng tôibạn bèta

đg cần gấp

Ai nhanh tớ t i c k cho 3 t i c k

5

Nhiều thế này bố nó còn không trả lời được !

Đã thế mình lại còn ngại đánh máy !

5 tháng 12 2018

1. Nước chảy đá mòn

2. minh

3. so sánh

4. tương phản

5. ổi xanh

6. ba

7. nếu - thì

8. rông bão

9. nhân dân

10. bạn bè

Học tốt nhé ! ^^

#Lạnh

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?xanh mặttuổi xanhquả cau xanhxuân xanhCâu hỏi 2:Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?thảo quảlan tỏatầng rừng thấpvươn ngọnCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?công nghiệpcông lýcông nhânnhân dânCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào...
Đọc tiếp

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

xanh mặt

tuổi xanh

quả cau xanh

xuân xanh

Câu hỏi 2:

Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?

thảo quả

lan tỏa

tầng rừng thấp

vươn ngọn

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

công nghiệp

công lý

công nhân

nhân dân

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là những quy định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo ?

quyền công dân

quy tắc

pháp luật

nội quy

Câu hỏi 5:

Câu "Sao chú mày nhát thế ?" là câu dùng với mục đích gì ?

chê bai

nhờ cậy

yêu cầu trả lời

khen ngợi

Câu hỏi 6:

Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

Ba chìm bẩy nổi

Gần nhà xa ngõ

Lên voi xuống chó

Nước chảy đá mòn

Câu hỏi 7:

Chủ ngữ trong câu "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì ?

động từ

danh từ

tính từ

đại từ

Câu hỏi 8:

Câu do nhiều vế câu ghép lại được gọi là câu gì ?

câu ngắn

câu đơn

câu ghép

câu nói

Câu hỏi 9:

Trong câu ghép "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.", các vế câu có quan hệ với nhau như thế nào ?

nguyên nhân, kết quả

điều kiện, kết quả

tăng tiến

tương phản

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?

công dân

công tâm

công an

công nhân

6
15 tháng 1 2019

c1 Quả cau xanh

c2 Nhân dân

c3 Nhân dân

c4 Pháp luật

c5 Chê bai

c6 Nước chảy đá mòn

c7 Danh từ

c8 Câu ghép 

c9 Nguyên nhân kết quả

c10 Công dân

15 tháng 1 2019
  1. Quả cau xanh
  2. Thảo quả
  3. Nhân dân
  4. Pháp luật
  5. Chê bai
  6. Nước chảy đá mòn
  7. Danh từ
  8. Câu ghép 
  9. Nguyên nhân, kết quả
  10. Công dân
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      Bài văn miêu tả đồ vật thường có mấy phần ?3456Câu hỏi 2:"Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội" là nghĩa của từ nào ?an toànhòa bìnhan ninhhạnh phúcCâu hỏi 3:Chọn cặp quan hệ từ phù hợp điền vào chỗ trống: ".... trời mưa to ... con đường này sẽ bị ngập hết."Vì-nênTuy-nhưngNếu-thìMặc dù-nhưngCâu hỏi 4:Từ ngữ nào không dùng để miêu tả khuôn mặt của người ?trái xoanphúc...
      Đọc tiếp

      Bài văn miêu tả đồ vật thường có mấy phần ?

      3

      4

      5

      6

      Câu hỏi 2:

      "Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội" là nghĩa của từ nào ?

      an toàn

      hòa bình

      an ninh

      hạnh phúc

      Câu hỏi 3:

      Chọn cặp quan hệ từ phù hợp điền vào chỗ trống: ".... trời mưa to ... con đường này sẽ bị ngập hết."

      Vì-nên

      Tuy-nhưng

      Nếu-thì

      Mặc dù-nhưng

      Câu hỏi 4:

      Từ ngữ nào không dùng để miêu tả khuôn mặt của người ?

      trái xoan

      phúc hậu

      bầu bĩnh

      nhanh nhẹn

      Câu hỏi 5:

      Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu ghép sau : “...... Hồng mang nhiều hành lí ...... bạn ấy không thể đi nhanh được.”

      Tuy - nhưng

      Vì - nên

      Không những - mà còn

      Dù - nhưng

      Câu hỏi 6:

      Từ nào đồng nghĩa với từ "dũng cảm" ?

      chăm chỉ

      gan dạ

      thành thật

      cố gắn

      Câu hỏi 7:

      Trong câu "Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.", các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào ?

      cố

      rồi

      giữ

      xuôi

      Câu hỏi 8:

      Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

      hiểm trở

      hiểm chở

      trong suốt

      trong trẻo

      Câu hỏi 9:

      Loại văn bản có đặc điểm viết theo mẫu để trình bày, đề đạt nguyện vọng được gọi là gì ?

      kể chuyện

      đơn

      miêu tả

      thư

      Câu hỏi 10:

      Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả ?

      tuyên truyền

      chật tự

      tuần cha

      bắt chộm

      2
      17 tháng 1 2019

      Câu 1 : A. 3

      Câu 2 : C. an ninh

      Câu 3 : C .  Nếu ...thì

      Câu 4 : D. nhanh nhẹn

      Câu 5 : B. Vì...nên

      Câu 6 : B. gan dạ

      Câu 7 : B. rồi

      Câu 8 : A. hiểm trở

      Câu 9 :B. đơn

      Câu 10 : A. tuyên truyền

      19 tháng 1 2019

      Cảm ơn nha! Mình thi Trạng nguyên cấp trường được 300 điểm đấy

       Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?A.mộtB.haiC.baD.bốnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?A.ngoại xâmB.phù xaC.sa xỉD.xa hoaCâu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?A.đại từB.động từC.tính từD.danh từCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?A.bảo kiếmB.bảo vệC.bảo tồnD.bảo...
      Đọc tiếp

       

      Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

      A.một

      B.hai

      C.ba

      D.bốn

      Câu hỏi 2:

      Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

      A.ngoại xâm

      B.phù xa

      C.sa xỉ

      D.xa hoa

      Câu hỏi 3:

      Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

      A.đại từ

      B.động từ

      C.tính từ

      D.danh từ

      Câu hỏi 4:

      Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

      A.bảo kiếm

      B.bảo vệ

      C.bảo tồn

      D.bảo quản

      Câu hỏi 5:

      Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
      “...... hoa có ở trời cao 
      .......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
      (SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

      A.vì, nên

      B.tuy, nhưng

      C.hễ, thì

      D.nếu, thì

      Câu hỏi 6:

      Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

      A.đồng nghĩa

      B.đồng âm

      C.trái nghĩa

      D.nhiều nghĩa

      Câu hỏi 7:

      Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

      A.nhiều nghĩa

      B.từ ghép

      C.đồng nghĩa

      D.trái nghĩa

      Câu hỏi 8:

      Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

      A.mà, thì, bằng

      B.đi, đứng, ở

      C.thì, hoặc, sẽ

      D.đã, đang, vẫn

      Câu hỏi 9:

      Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

      A.đen

      B.chuyển

      C.đồng nghĩa

      d.đồng âm

      Câu hỏi 10:

      Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

      A.nếu, thì

      B.mặc dù, nhưng

      C.vì,nên

      D.tuy,nhưng

      4
      19 tháng 4 2018

      Câu 1: "Mùa xuân đã về, cây cối tốt tươi." có mấy vế câu ?

      A.một

      B.hai

      C.ba

      D.bốn

      Câu hỏi 2:

      Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?

      A.ngoại xâm

      B.phù xa

      C.sa xỉ

      D.xa hoa

      Câu hỏi 3:Trong câu "Dì Na là bác sĩ.", từ "Dì" thuộc từ loại gì ?

      A.đại từ

      B.động từ

      C.tính từ

      D.danh từ

      Câu hỏi 4:

      Trong các từ sau, từ nào có tiếng “bảo” không mang nghĩa là "giữ gìn" ?

      A.bảo kiếm

      B.bảo vệ

      C.bảo tồn

      D.bảo quản

      Câu hỏi 5:

      Chọn cặp quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm trong hai câu thơ sau : 
      “...... hoa có ở trời cao 
      .......bầy ong cũng mang vào mật thơm.” 
      (SGK Tiếng Việt 5, Tập 1 tr.121)

      A.vì, nên

      B.tuy, nhưng

      C.hễ, thì

      D.nếu, thì

      Câu hỏi 6:

      Từ "chèo" trong "chiếu chèo" và "chèo thuyền" quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa ?

      A.đồng nghĩa

      B.đồng âm

      C.trái nghĩa

      D.nhiều nghĩa

      Câu hỏi 7:

      Những từ : "hổ", "cọp", "hùm" là những từ như thế nào ?

      A.nhiều nghĩa

      B.từ ghép

      C.đồng nghĩa

      D.trái nghĩa

      Câu hỏi 8:

      Trong các nhóm sau, nhóm những từ nào là quan hệ từ ?

      A.mà, thì, bằng

      B.đi, đứng, ở

      C.thì, hoặc, sẽ

      D.đã, đang, vẫn

      Câu hỏi 9:

      Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

      A.đen

      B.chuyển

      C.đồng nghĩa

      d.đồng âm

      Câu hỏi 10:

      Câu : “Vì người ta đánh bắt cả những con cá mực còn nhỏ nên số lượng cá mực ở biển ngày càng cạn kiệt.” có sử dụng cặp quan hệ từ nào ?

      A.nếu, thì

      B.mặc dù, nhưng

      C.vì,nên

      D.tuy,nhưng

      19 tháng 4 2018

      Trả lời:

      1) B

      2) B

      3) C

      4) A

      5) C

      6) D

      7) C

      8) A

      9) D

      10) C

      Tk mk nha!

      Từ nào khác với từ còn lại?công bằngcông tâmcông minhcông chứcCâu hỏi 2:"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp ánCâu hỏi 3:Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế...
      Đọc tiếp

      Từ nào khác với từ còn lại?

      công bằng

      công tâm

      công minh

      công chức

      Câu hỏi 2:

      "Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng 
      Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi." 
      (Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
      Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

      so sánh

      nhân hóa

      so sánh và nhân hóa

      cả 3 đáp án

      Câu hỏi 3:

      Câu tục ngữ, thành ngữ nào khuyên chúng ta phải luôn nhớ ơn, biết ơn những công lao, thành quả của thế hệ đi trước để lại?

      Ăn vóc học hay

      Tiên học lễ, hậu học văn

      Khổ luyện thành tài

      Uống nước nhớ nguồn

      Câu hỏi 4:

      Chọn quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : 
      "Anh ngã xuống trên đường băng Tân Sơn Nhất 
      ....Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng." ? 
      (Dáng đứng việt Nam - Lê Anh Xuân")

      nhưng

      nên

      Câu hỏi 5:

      Từ "kết luận" trong câu: "Anh ấy sẽ kết luận sau." thuộc từ loại nào?

      danh từ

      động từ

      tính từ

      số từ

      Câu hỏi 6:

      Chọn cặp từ hô ứng phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu : "Trời ......... hửng sáng, nông dân ......... ra đồng." ?

      đâu - đâu

      càng - càng

      bao nhiêu - bấy nhiêu

      chưa - đã

      Câu hỏi 7:

      "Con mèo nhà em có bộ lông màu trắng tinh. Nó thích sưởi nắng và hay leo trèo." 
      Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách thay thế từ ngữ , từ "con mèo" được thay thế bằng từ nào?

      nhà em

      sưởi nắng

      leo trèo

      Câu hỏi 8:

      Câu: "Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về." là câu ghép có mấy vế câu ?

      một

      hai

      ba

      bốn

      Câu hỏi 9:

      Từ nào khác với các từ còn lại?

      tai họa

      tai mắt

      tai vạ

      tai ương

      Câu hỏi 10:

      "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 
      Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

      lặp từ ngữ

      quan hệ từ

      cặp từ hô ứng

      thay thế từ ngữ

      9
      13 tháng 3 2019

      giup mik với

      13 tháng 3 2019

      công tâm

      PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
      Đọc tiếp

      PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
      Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
      Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
      A. Gần nhà xa ngõ.
      B. Chân lấm tay bùn.
      C. Ba chìm bảy nổi.
      D. Lên thác xuống ghềnh.
      Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
      A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
      B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
      C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
      D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
      Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
      A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
      B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
      C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
      D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
      Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
      A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
      B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
      C. Bông hoa này đẹp thật!
      D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
      Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
      A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
      B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
      C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
      D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
      Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
      A. Nước biển.
      B. Xe đạp.
      C. Học hát.
      D. Xe cộ.
      Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
      “Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
      Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
      A. Điệp từ - so sánh.
      B. Ẩn dụ - so sánh.
      C. Nhân hóa - so sánh.
      D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
      Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
      A. Quan hệ tăng tiến.
      B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
      C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
      D. Quan hệ tương phản

      ( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

      0
      Câu hỏi 1:Từ "bởi vì" trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?"Non xanh bao tuổi mà giàBởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu." ( Ca dao)A.điều kiện - kết quảB.nguyên nhân - kết quảC.tương phảnD.tăng tiếnCâu hỏi 2:Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?A.đại từB.danh từC.tính từD.động từCâu hỏi 3:Từ "ăn " trong câu nào dùng với nghĩa...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:

      Từ "bởi vì" trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?
      "Non xanh bao tuổi mà già
      Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu." 
      ( Ca dao)

      A.điều kiện - kết quả

      B.nguyên nhân - kết quả

      C.tương phản

      D.tăng tiến

      Câu hỏi 2:

      Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?

      A.đại từ

      B.danh từ

      C.tính từ

      D.động từ

      Câu hỏi 3:

      Từ "ăn " trong câu nào dùng với nghĩa gốc?

      A.Làm công ăn lương.

      B.Xe ăn xăng.

      C.Quả cam ăn rất ngọt.

      D.Cô ấy rất ăn ảnh.

      Câu hỏi 4:

      Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Tiếng Việt của chúng ta ....... giàu ....... đẹp."

      A.vừa- đã

      B.vừa- vừa

      C.do- nên

      D.mặc dù- nhưng

      Câu hỏi 5:

      Sự vật nào được nhân hóa trong câu :
      "Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi 
      Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh." 
      ( Đoàn Văn Cừ)

      A.dải mây trắng

      B.đỉnh núi

      C.sương hồng lam

      D.sương

      Câu hỏi 6:

      Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: "Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút."?

      A.đêm

      B.một phút

      C.không thể

      D.chợp mắt

      Câu hỏi 7:

      Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )

      A.tốt đẹp phô ra

      B.tốt đẹp

      C.xấu xa

      D.tốt đẹp, xấu xa

      Câu hỏi 8:

      Từ nào khác với từ còn lại?

      A.tác nghiệp

      B.tác hợp

      C.tác giả

      D.tác chiến

      Câu hỏi 9:

      Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu : "Gừng cay muối mặn." ?

      A.sinh cơ lập nghiệp

      B.tình sâu nghĩa nặng

      C.chung lưng đấu cật

      D.tre già măng mọc

      Câu hỏi 10:

      Từ nào là từ ghép ?

      A.thong thả

      B.rung rinh

      C.rơm rạ

      D.nhanh nhẹn

      0
      Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?Tương đốiChính xácXác địnhKhông xác địnhCâu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”Động từDanh từTính từĐại từCâu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1. Từ “trăm”, “nghìn” trong câu thơ “Con đi trăm núi nghìn khe. Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” là từ chỉ số lượng gì?

      • Tương đối
      • Chính xác
      • Xác định
      • Không xác định

      Câu hỏi 2: Từ “gương” trong câu thơ “Trung thu trăng sáng như gương.” là từ loại gì”

      • Động từ
      • Danh từ
      • Tính từ
      • Đại từ

      Câu hỏi 3. Từ “Tôi” trong câu “Tôi mua quyển truyện này để tặng bạn.” thuộc từ loại gì?

      • Động từ 

      • Danh từ
      • Tính từ
      • Đại từ

      Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”?

      • Quan tâm
      • Quan hệ
      • Quan văn
      • Quan sát

      Câu hỏi 5. Bài thơ “Hành trình của bầy ong” của tác giả nào?

      • Xuân Diệu
      • Tố Hữu
      • Nguyễn Đức Mậu
      • Xuân Quỳnh

      Câu hỏi 6. Trong câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ mấy nhà.” Từ “Lom khom” “Lác đác” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

      • Định ngữ
      • Bổ ngữ
      • Vị ngữ
      • Chủ ngữ

      Câu hỏi 7: Từ “chạy” trong 2 câu “Dân làng đang khẩn trương chạy lũ." và “Cả nhà vất vả chạy tiền để chữa bệnh cho nó.” thuộc hiện tượng từ nào:

      • Nhiều nghĩa
      • Đồng âm
      • Đồng nghĩa
      • Trái nghĩa

      Câu số 8. Trong đoạn thơ “Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. Nhìn chúng em nhăn nhó cười.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

      • Từ ngữ biểu cảm
      • Nhân hóa
      • So sánh
      • Điệp từ

      Câu số 9. Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, trăng long lanh như cơn mưa tuyết.” là gì?

      • Một cơn mưa tuyết
      • Thoắt cái
      • Trăng long lanh
      • Cơn mưa tuyết

      Câu hỏi 10. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

      • Mặt mũi
      • Tốt tươi
      • Nhỏ nhẹ
      • Mong manh
      1
      13 tháng 10 2018

      Câu 1 :

      Câu 2 : Danh từ 

      Câu 3 : Danh từ

      Câu 4 : Quan sát 

      Câu 5  : Nguyễn Đức Mậu 

      Câu 6 : Vị ngữ

      Câu 7 : Đồng âm

      Câu 8 : nhân hóa hoặc từ ngữ biểu cảm 

      Câu 9 : Trăng là chủ ngữ 

      Câu 10 : Mong manh là từ láy

      Câu 1 mik ko bik

      Hok tốt

      # Smile #

      Câu hỏi 1:Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hình dáng ?béo, gầycao, lớnbéo, togầy, nhỏCâu hỏi 2:Câu: "Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu." thuộc kiểu câu gì ?Ai là gì?Ai thế nào?Ai làm gì ?Vì sao ?Câu hỏi 3:Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất ?xấu-ácthật thà-hiền lànhdũng cảm-anh hùngngoan-hưCâu hỏi 4:Thành ngữ nào mang ý nghĩa "sự gắn bó với cội nguồn là tình cảm tự...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:

      Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hình dáng ?

      béo, gầy

      cao, lớn

      béo, to

      gầy, nhỏ

      Câu hỏi 2:

      Câu: "Thời tiết mùa thu đẹp và dễ chịu." thuộc kiểu câu gì ?

      Ai là gì?

      Ai thế nào?

      Ai làm gì ?

      Vì sao ?

      Câu hỏi 3:

      Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả phẩm chất ?

      xấu-ác

      thật thà-hiền lành

      dũng cảm-anh hùng

      ngoan-hư

      Câu hỏi 4:

      Thành ngữ nào mang ý nghĩa "sự gắn bó với cội nguồn là tình cảm tự nhiên" ?

      Lá rụng về cội.

      Cầu được ước thấy.

      Muôn người như một.

      Dám nghĩ dám làm.

      Câu hỏi 5:

      Từ nào trái nghĩa với từ "hòa bình" ?

      chiến tranh

      yên ổn

      lặng lẽ

      êm đềm

      Câu hỏi 6:

      Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả trạng thái ?

      vui vẻ-phấn chấn

      buồn đau-bi quan

      lạc quan-vui vẻ

      lạc quan-bi quan

      Câu hỏi 7:

      Từ nào viết sai chính tả?

      lên xuống

      cỏ lon

      áo lụa

      nấu cơm

      Câu hỏi 8:

      Từ nào thuộc nhóm từ chỉ "doanh nhân" ?

      giáo viên

      tiểu thương

      thợ cày

      học sinh

      Câu hỏi 9:

      Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa tả hành động ?

      vào,đến

      cười,vui

      vào,ra

      chạy, ăn

      Câu hỏi 10:

      Từ nào đồng nghĩa với từ "rộng lớn" ?

      nhỏ bé

      nhỏ xinh

      bao la

      bao bọc

      0
      Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:
      Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

      quyền lợi
      trách nhiệm
      phẩm chất
      nghĩa vụ
      Câu hỏi 2:
      Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

      Danh từ
      Động từ
      Tính từ
      Đại từ
      Câu hỏi 3:
      Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
      "Gió khô ô ... 
      Gió đẩy cánh buồm đi 
      Gió chẳng bao giờ mệt!"

      Đồng ruộng
      Cửa sổ
      Cửa ngỏ
      Muối trắng
      Câu hỏi 4:
      Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
      " Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
      Những phố dài xao xác hơi may 
      Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
      Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

      Nguyễn Thi
      Nguyễn Đình Thi
      Đoàn Thị Lam Luyến
      Lâm Thị Mỹ Dạ
      Câu hỏi 5:
      Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

      thần
      chỗ
      ca
      thổ
      Câu hỏi 6:
      Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

      nhân hóa, so sánh
      so sánh
      ẩn dụ
      đảo ngữ
      Câu hỏi 7:
      Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

      chủ ngữ
      vị ngữ
      trạng ngữ
      là tính từ
      Câu hỏi 8:
      Trong câu thơ : 
      “Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
      Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

      Vui – buồn
      Mới – đã
      Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
      Đang vui – đã lạ lùng
      Câu hỏi 9:
      Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

      nhân hóa
      so sánh
      ẩn dụ
      nhân hóa, so sánh
      Câu hỏi 10:
      Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

      Trẻ người non dạ.
      Tre già măng mọc.
      Tre non dễ uốn.
      Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

      1
      6 tháng 2 2018

      trách nhiệm

      Tính từ

      Muối trắng

      Nguyễn Đình Thi

      thổ

      so sánh

      trạng ngữ


      Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

      so sánh

      Trẻ người non dạ.