K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:

Câu: "An đang học bài." thuộc kiểu câu gì ?

Ai là gì ?Tại sao?Ai thế nào ?Ai làm gì ?

Câu hỏi 2:

Chọn từ trái nghĩa với từ "ráo" điền vào chỗ trống: "Sáng ………………. áo, trưa ráo đầu."

khôphơiướtgiặt

Câu hỏi 3:

Từ nào có nghĩa là "truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp." ?

lịch sửvăn hiếnđạo lývăn học

Câu hỏi 4:

Từ nào chỉ người trí thức ?

bác sĩthợ maythợ điệnlao công

Câu hỏi 5:

Từ nào viết sai chính tả ?

rung rinhgiục giãdạt dàodực dỡ

Câu hỏi 6:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)

so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án

Câu hỏi 7:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

bạn bèbạn hữubầu bạnbạn thân

Câu hỏi 8:

Từ nào đồng nghĩa với từ "bát ngát" ?

hun hútnhỏ nhắnmênh môngmượt mà

Câu hỏi 9:

Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: "Văn Miếu Quốc Tử Giám được coi là trường ……………. ..đầu tiên của Việt Nam."

họctiểu họctrung họcđại học

Câu hỏi 10:

Âm cuối của tiếng "nhãn" là âm nào ?

nhancả 3 đáp án

3
1 tháng 10 2018

1 . ai làm j ?

2 . ướt 

3 . văn hiến 

4 . bác sĩ 

5 . dực dỡ 

6.nhân hóa 

7. bầu bạn 

8.meeng mông 

9 đại học 

10 . n 

~ hok tốt ~

1 tháng 10 2018

câu 1:an dng hok bài thuộc câu ai làm gì                                      câu 6:Nhân hóa

câu 2:sáng ướt áo,trưa ráo đầu                                                     câu 7:Bầu bạn

câu 3:Văn học                                                                                câu 8:Mênh mông

câu 4:Bác sĩ                                                                                    câu 9:Đại học

câu 5:dực dỡ                                                                                   câu 10:cả 3 đáp án

Câu hỏi 1:Từ nào khác với các từ còn lại ?bạn bèbạn hữubầu bạnbạn thânCâu hỏi 2:Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?lòe loẹtlóng lánhrung rinhđung đưaCâu hỏi 3:Từ nào chỉ người trí thức ?bác sĩthợ maythợ điệnlao côngCâu hỏi 4:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: "Em yêu màu đỏ Như máu con...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Từ nào khác với các từ còn lại ?

bạn bè

bạn hữu

bầu bạn

bạn thân

Câu hỏi 2:

Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?

lòe loẹt

lóng lánh

rung rinh

đung đưa

Câu hỏi 3:

Từ nào chỉ người trí thức ?

bác sĩ

thợ may

thợ điện

lao công

Câu hỏi 4:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 
"Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim" 
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân. SGK TV5, tập 1, tr.19)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án sai

Câu hỏi 5:

Từ nào viết đúng chính tả ?

ná cây

áo nụa

lóng lực

lung linh

Câu hỏi 6:

Từ nào có nghĩa là "truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp." ?

lịch sử

văn hiến

đạo lý

văn học

Câu hỏi 7:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)

so sánh

nhân hóa

so sánh và nhân hóa

cả 3 đáp án

Câu hỏi 8:

Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?

ca ngợi

ngời ngợi

khen chê

quá khen

Câu hỏi 9:

Từ nào viết sai chính tả ?

rung rinh

giục giã

dạt dào

dực dỡ

Câu hỏi 10:

Chọn từ trái nghĩa với từ "ráo" điền vào chỗ trống: "Sáng ………………. áo, trưa ráo đầu."

khô

phơi

ướt

giặt

0
24 tháng 10 2018

1 .biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ :

" em yêu màu đỏ như máu con tim "

là biện pháp : so sánh

2 . từ viết viết sai chính tả là từ : dục dỡ

3 . câu trên sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân hóa 

Bài làm

1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: 

"Em yêu màu đỏ 
Như máu con tim" 

Đáp án: so sánh

2: Từ viết sai chính tả là:

Đáp án: dục dỡ

3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: 
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." 

Đáp án: Nhân hóa

# Chúc bạn học tốt #

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đìnhA. Anh em như thể tay chânB. Một nắng hai sươngC. Xấu người đẹp nếtCâu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?A. Sôn saoB. Xao xuyếnC. Buổi xángD. Xóng biểnCâu hỏi 3:Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ...
Đọc tiếp

Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

    Câu hỏi 1: Tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm gia đình

    • A. Anh em như thể tay chân
    • B. Một nắng hai sương
    • C. Xấu người đẹp nết

    Câu hỏi 2: Từ nào viết đúng chính tả?

    • A. Sôn sao
    • B. Xao xuyến
    • C. Buổi xáng
    • D. Xóng biển

    Câu hỏi 3:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên

    Câu hỏi 4: Từ nào có nghĩa là “dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm”?:

    • A. Lạc quan
    • B. Chiến thắng
    • C. Dũng cảm
    • D. Chiến công

    Câu hỏi 5: Chọn quan hệ từ phù hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu văn: “Lan… học giỏi mà còn hát rất hay.”?

    • A. Không những
    • B. Vì
    • C. Do
    • D. Mặc dù

    Câu hỏi 6: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Thân gầy guộc, lá mong manh

    Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?”

    (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy).

    • A. Nhân hóa
    • B. So sánh
    • C. Điệp ngữ
    • D. Cả 3 đáp án sai

    Câu hỏi 7: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả” ?

    • A. Mở bài
    • B. Thân bài
    • C. Kết bài
    • D. Cả 3 đáp án

    Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống

    Câu hỏi 9:

    Trong câu: “Giữa dòng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đó thầm lặng lẽ xuôi dòng.”, các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ nào?

    • A. Cố
    • B. Rồi
    • C. Xuôi
    • D. Giữa

    Câu hỏi 10:

    Từ “lồng” trong 2 câu thơ: “Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.” và “Mua được con chim tôi nhốt ngay vào lồng.” có quan hệ với nhau như thế nào?

    • A. Từ trái nghĩa
    • B. Từ đồng nghĩa
    • C. Từ đồng âm
    • D. Cả 3 đáp án trên

    Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

      Bao nhiêu tấc đất, tấc……… bấy nhiêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ “no” trong câu: “Những cánh diều no gió,” là từ mang nghĩa ……

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Câu ghép là câu do ……. vế câu ghép lại.”

      Câu hỏi 4:

      Điền chữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

      “Tre già …..e bóng măng non

      Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thiện câu: “Mạnh dùng sức, …….. dùng mưu.”

      Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

      “Nói chín thì nên làm mười

      Nói mười làm chín kẻ cười người ……..

      Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

      Chim trời ai dễ đếm lông

      Nuôi con ai dễ kể …….. tháng ngày.

      Câu hỏi 8:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Các từ “trong veo, trong vắt, trong xanh” là các từ đồng………..

      Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp để hoàn thành câu ca dao sau:

      “Thịt mỡ ……… hành câu đối đỏ

      Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh.”

      Câu hỏi 10:

      Điền từ chỉ phù hợp vào chỗ trống: Ngựa màu đen gọi là ngựa …..

      2
      31 tháng 12 2019

      1.A

      2. B

      3.B

      4. C

      5. A

      6. A

      7. C

      8. D

      9. B

      10. C

      31 tháng 12 2019

      Bài 3:

      1. tấc vàng

      2. nghĩa chuyển

      3. từ hai vế câu

      4. che bóng

      5. yếu

      6. chê

      7. công

      8. nghĩa

      9. dưa

      10. ô

      2 tháng 10 2018

      nhân hóa 

      2 tháng 10 2018

      Nhân hóa

      Câu hỏi 1:Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?quyền lợitrách nhiệmphẩm chấtnghĩa vụCâu hỏi 2:Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?Danh từĐộng từTính từĐại từCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:
      Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?

      quyền lợi
      trách nhiệm
      phẩm chất
      nghĩa vụ
      Câu hỏi 2:
      Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?

      Danh từ
      Động từ
      Tính từ
      Đại từ
      Câu hỏi 3:
      Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
      "Gió khô ô ... 
      Gió đẩy cánh buồm đi 
      Gió chẳng bao giờ mệt!"

      Đồng ruộng
      Cửa sổ
      Cửa ngỏ
      Muối trắng
      Câu hỏi 4:
      Những câu thơ sau do tác giả nào viết ? 
      " Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội 
      Những phố dài xao xác hơi may 
      Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
      Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

      Nguyễn Thi
      Nguyễn Đình Thi
      Đoàn Thị Lam Luyến
      Lâm Thị Mỹ Dạ
      Câu hỏi 5:
      Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?

      thần
      chỗ
      ca
      thổ
      Câu hỏi 6:
      Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

      nhân hóa, so sánh
      so sánh
      ẩn dụ
      đảo ngữ
      Câu hỏi 7:
      Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?

      chủ ngữ
      vị ngữ
      trạng ngữ
      là tính từ
      Câu hỏi 8:
      Trong câu thơ : 
      “Sao đang vui vẻ ra buồn bã 
      Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?

      Vui – buồn
      Mới – đã
      Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
      Đang vui – đã lạ lùng
      Câu hỏi 9:
      Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

      nhân hóa
      so sánh
      ẩn dụ
      nhân hóa, so sánh
      Câu hỏi 10:
      Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?

      Trẻ người non dạ.
      Tre già măng mọc.
      Tre non dễ uốn.
      Yêu trẻ, trẻ đến nhà.

      1
      6 tháng 2 2018

      trách nhiệm

      Tính từ

      Muối trắng

      Nguyễn Đình Thi

      thổ

      so sánh

      trạng ngữ


      Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

      so sánh

      Trẻ người non dạ.

      Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. ...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.

      Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .

      Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.

      Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.............  còn hơn sống nhục.

      Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."

      Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".

      Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ............nổ.

      Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

      Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là.............  dung.

      Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .

      3
      15 tháng 2 2018

      Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  cao thượng.

      Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống....quỳ............. .

      Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  .công..........có nghĩa là sức lao động.

      Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.vinh............  còn hơn sống nhục.

      Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu..tình........... ."

      Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai ..làm........ gì ?".

      Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ..năng..........nổ.

      Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  càng.............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

      Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là...khoan..........  dung.

      Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an nhàn

      9 tháng 4 2019

      rộng lượng thứ tha cho người có lỗi gọi là...

      Câu hỏi 1:Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "Câu hỏi 2:Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ...
      Đọc tiếp

      Câu hỏi 1:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "

      Câu hỏi 2:

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm .................... rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ ................

      Câu hỏi 7:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua ............... đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 8:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ .................. nghĩa.

      Câu hỏi 9:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn ........... nhà trống."

      Câu hỏi 10:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ......... tốt lúa."

       

      9
      28 tháng 11 2018

      câu hỏi 1: chết

      mk lm câu này thôi

      k mk nha

      ❤❤❤

      28 tháng 11 2018

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ......chết........... "

      Câu hỏi 2:

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ......gốc......... .

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước ......thương........ nòi."

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ...........đói.......... bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm ........đậu............ rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ .......cầu.........

      Câu hỏi 7:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua ......ngọt......... đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 8:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ ........đồng.......... nghĩa.

      Câu hỏi 9:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn .....không...... nhà trống."

      Câu hỏi 10:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ...mưa...... tốt lúa.

      Đây là vòng 10 trạng nguyên tiếng việt đúng ko bạn

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .Câu hỏi 2:Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ...
      Đọc tiếp

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .

      Câu hỏi 2:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm  rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua  đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 7:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  nhà trống."

      Câu hỏi 8:

      Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa 

      Câu hỏi 9:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "

      Câu hỏi 10:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ 

      3
      9 tháng 12 2018

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

      Câu hỏi 2:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  đồng nghĩa.

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  đói  bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm  đậu rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua  ngọt đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 7:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  không nhà trống."

      Câu hỏi 8:

      Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

      Câu hỏi 9:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết"

      Câu hỏi 10:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ cầu

      Chúc bạn học tốt 

      Thanks 

      9 tháng 12 2018

      Câu hỏi 1:

      Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

      Câu hỏi 2:

      Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

      Câu hỏi 3:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.

      Câu hỏi 4:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."

      Câu hỏi 5:

      Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
      "Nói lời phải giữ lấy lời 
      Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."

      Câu hỏi 6:

      Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
      "Ai ơi chua ngọt đã từng. 
      Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

      Câu hỏi 7:

      Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."

      Câu hỏi 8:

      Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

      Câu hỏi 9:

      Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết "

      Câu hỏi 10:

      Giải câu đố: 
      "Để nguyên chờ cá đớp mồi
      Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
      Nặng vào em mẹ quê ta 
      Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
      Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
      Trả lời: từ cầu

          Học tốt nhé ~!!!!!

      Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
      Đọc tiếp

      Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      Người thanh tiếng nói cũng thanh
      Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

      Câu hỏi 3:

      Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

      Câu hỏi 4:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      "Em yêu màu đỏ:
      Như máu con tim
      Lá cờ Tổ quốc
      Khăn quàng ................

      Câu hỏi 5:

      Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

      Câu hỏi 6:

      Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

      Câu hỏi 7:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      Răng của chiếc cào
      Làm sao nhai được? 
      Mũi .................. rẽ nước
      Thì ngửi cái gì?

      Câu hỏi 8:

      Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
      Nói chín thì ............... làm mười
      Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

      Câu hỏi 9:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      Tuổi thơ chở đầy cổ tích
      Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
      Đưa con đi cùng đất nước
      Chòng chành nhịp võng ................

      Câu hỏi 10:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
      Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
      Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
      Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

      Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1:

      Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
      "Mầm non vừa nghe thấy
      Vội bật chiếc vỏ rơi
      Nó đứng dậy giữa trời
      Khoác áo màu xanh biếc."

      • Võ Quảng
      • Đỗ Trung Lai
      • Tố Hữu
      • Xuân Quỳnh

      Câu hỏi 2:

      Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

      • 3100 tiến sĩ
      • 2896 tiến sĩ
      • 2698 tiến sĩ
      • 2968 tiến sĩ

      Câu hỏi 3:

      Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

      • Nghĩa chuyển
      • Nghĩa gốc
      • Đồng nghĩa
      • Trái nghĩa

      Câu hỏi 4:

      Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

      • nguyên nhân
      • phương tiện
      • thời gian
      • nơi chốn

      Câu hỏi 5:

      Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
      “Cho tôi nhập vào chân trời các em
      Hoa xương rồng chói đỏ
      Tuổi thơ đứa bé da nâu
      Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

      • Thanh Thảo
      • Đỗ Trung Lai
      • Tố Hữu
      • Trần Đăng Khoa

      Câu hỏi 6:

      Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

      • thì, và
      • khi, thì
      • khi, cứ, và
      • khi, thì, và, cứ

      Câu hỏi 7:

      Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

      • Lưu bút

      • Lưu vong
      • Lưu giữ
      • Lưu cữu

      Câu hỏi 8:

      Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

      • Danh từ
      • Động từ
      • Tính từ
      • Quan hệ từ

      Câu hỏi 9:

      Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

      • Danh từ
      • Đại từ
      • Tính từ
      • Động từ

      Câu hỏi 10:

      Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
      "Qua tấm lòng các em
      Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
      Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

      • Đỗ Trung Lai
      • Tố Hữu
      • Nguyễn Khoa Điềm
      • Trần Đăng Khoa
      0
      Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.Câu hỏi 2:Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................Câu hỏi...
      Đọc tiếp

      Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      Người thanh tiếng nói cũng thanh
      Chuông kêu khẽ đánh bên ........... cũng kêu.

      Câu hỏi 2:

      Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản ................

      Câu hỏi 3:

      Trong cấu tạo vần của tiếng “nguyễn” thì âm chính là .................

      Câu hỏi 4:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      "Em yêu màu đỏ:
      Như máu con tim
      Lá cờ Tổ quốc
      Khăn quàng ................

      Câu hỏi 5:

      Từ có tiếng “công” chỉ văn bản do nhiều nước cùng kí kết để quy định nguyên tắc và thể lệ giải quyết một vấn đề quốc tế được gọi là công ................

      Câu hỏi 6:

      Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa….........".

      Câu hỏi 7:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      Răng của chiếc cào
      Làm sao nhai được? 
      Mũi .................. rẽ nước
      Thì ngửi cái gì?

      Câu hỏi 8:

      Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
      Nói chín thì ............... làm mười
      Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

      Câu hỏi 9:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      Tuổi thơ chở đầy cổ tích
      Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
      Đưa con đi cùng đất nước
      Chòng chành nhịp võng ................

      Câu hỏi 10:

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
      “Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
      Biển sẽ nằm ............. ngỡ giữa cao nguyên
      Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
      Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

      Bài 3. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

      Câu hỏi 1:

      Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
      "Mầm non vừa nghe thấy
      Vội bật chiếc vỏ rơi
      Nó đứng dậy giữa trời
      Khoác áo màu xanh biếc."

      • Võ Quảng
      • Đỗ Trung Lai
      • Tố Hữu
      • Xuân Quỳnh

      Câu hỏi 2:

      Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

      • 3100 tiến sĩ
      • 2896 tiến sĩ
      • 2698 tiến sĩ
      • 2968 tiến sĩ

      Câu hỏi 3:

      Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

      • Nghĩa chuyển
      • Nghĩa gốc
      • Đồng nghĩa
      • Trái nghĩa

      Câu hỏi 4:

      Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

      • nguyên nhân
      • phương tiện
      • thời gian
      • nơi chốn

      Câu hỏi 5:

      Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
      “Cho tôi nhập vào chân trời các em
      Hoa xương rồng chói đỏ
      Tuổi thơ đứa bé da nâu
      Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

      • Thanh Thảo
      • Đỗ Trung Lai
      • Tố Hữu
      • Trần Đăng Khoa

      Câu hỏi 6:

      Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

      • thì, và
      • khi, thì
      • khi, cứ, và
      • khi, thì, và, cứ

      Câu hỏi 7:

      Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

      • Lưu bút

      • Lưu vong
      • Lưu giữ
      • Lưu cữu

      Câu hỏi 8:

      Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

      • Danh từ
      • Động từ
      • Tính từ
      • Quan hệ từ

      Câu hỏi 9:

      Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?

      • Danh từ
      • Đại từ
      • Tính từ
      • Động từ

      Câu hỏi 10:

      Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
      "Qua tấm lòng các em
      Cả thế giới quàng khăn quàng đỏ
      Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?

      • Đỗ Trung Lai
      • Tố Hữu
      • Nguyễn Khoa Điềm
      • Trần Đăng Khoa
      0