Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 P + 3S → P2S3 .
2P + 5S → P2S5 .
2P + 3Mg → Mg3P2 .
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl .
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
1. Cấu hình electron của nguyên tử sulfur là: 1s22s22p63s23p4.
Cấu hình electron theo ô orbital:
2. a) Ở trạng thái cơ bản S có 2 electron độc thân; ở trạng thái kích thích S có 4 hoặc 6 electron độc thân. Bởi vậy, trong hợp chất của S với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn S có số oxi hoá -2; trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá +4 hoặc +6.
⇒ Trong hợp chất, số oxi hoá thấp nhất của S là -2; số oxi hoá cao nhất của S là +6.
b) Khi tham gia phản ứng hoá học S thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử do đơn chất S (số oxi hoá = 0) có số oxi hoá trung gian giữa -2 và +6.
a) a, N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
\[{{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = }}\frac{{{{{\rm{[N}}{{\rm{H}}_3}{\rm{]}}}^2}}}{{{\rm{[}}{{\rm{N}}_2}{\rm{][}}{{\rm{H}}_2}{{\rm{]}}^3}}}\]
b) CaCO3 (s) ⇌ CaO (s) + CO2 (g)
\[{{\rm{K}}_{\rm{C}}}{\rm{ = [C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}\]
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là NaNO3 và NaCl. (1)
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2S; Na3PO4; Na2CO3. (2)
_ Nhỏ một lượng vừa đủ mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Nhỏ một lượng vừa đủ mẫu thử nhóm (2) vào các ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí mùi trứng thối thoát ra, đó là Na2S.
PT: \(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\uparrow\)
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là Na3PO4.
PT: \(Na_3PO_4+3HCl\rightarrow3NaCl+H_3PO_4\)
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Nhận thấy các chất có nhiệt độ sôi cách xa nhau → Tách riêng từng chất bằng phương pháp chưng cất
- Chưng cất hỗn hợp ở các nhiệt độ khác nhau:
+ Ở 21oC CH3CHO sôi bay hơi thu lấy hơi CH3CHO làm lạnh thu được CH3CHO
+ Ở 78,3oC C2H5OH sôi bay hơi thu lấy hơi C2H5OH làm lạnh thu được C2H5OH
+ Ở 100oC nước sôi bay hơi hết thu được chất lỏng còn lại là CH3COOH
1. C + O2 - - -> CO2
2. 2Fe + 3S - - -> Fe2S3
3. 2Al + 3Cl2 - - -> 2AlCl3
4. 3Fe + 2O2 - - -> Fe3O4
5. 4Na + O2 - - -> 2Na2O
6. 2Fe(OH)3 - - -> Fe2O3 + 3H2O
7. 2AgNO3 + CaCl2 - - -> Ca(NO3)2 + 2AgCl
8. 2Cr + 3H2SO4 - - -> Cr2(SO4)3 + 3H2
9. Al + 3AgNO3 - - -> Al(NO3)3 + 3Ag
10. Fe2O3 + 3H2SO4 - - -> Fe2 (SO4)3 + 3H2O
- Hình 7.3 a) Phản ứng giữa sulfuric acid với barium hydroxide
+ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4.
+ Phương trình:
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
- Hình 7.3 b) Phản ứng giữa sulfuric acid với sodium carbonate
+ Hiện tượng: Sủi bọt khí CO2.
+ Phương trình:
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
a. Na2CO3+Ca(NO3)2 → CaCO3↓ + 2NaNO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
b. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e. K2CO3 + NaCl → không phản ứng
g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 →Pb(NO3)2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2H+ →Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i. CuSO4 + Na2S → CuS ↓ + Na2SO4
Cu2+ + S2- → CuS↓
Chúc bạn học tốt !
c
HCl | + | NaHCO3 | → | H2O | + | NaCl | + |
CO2 |
2NaOH | + | FeSO4 | → | Na2SO4 | + | Fe(OH)2 |
Đáp ánD
Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là 1 s 2 2 s 2 2 p 3