K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ông Trạng thả diều

Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam

Câu 2:

Nội dung của câu chuyện là gì?

A. Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, hiếu học, vượt khó và thi đỗ Trạng nguyên. B. Chứng minh triều đại vua Trần Thái Tông có nhiều nhân tài. C. Tuổi thơ khốn khó của những đứa trẻ Việt Nam thời phong kiến. D. Những cách học bài sáng tạo của chú bé: sách, vở, bút, đèn,...



1
11 tháng 5

Câu 2: Nội dung của câu chuyện là gì?

A. Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, hiếu học, vượt khó và thi đỗ Trạng nguyên.

Giải thích: Câu chuyện kể về chú bé Nguyễn Hiền, một cậu bé thông minh, ham học và vượt qua hoàn cảnh khó khăn để trở thành Trạng nguyên khi mới chỉ 13 tuổi. Câu chuyện ca ngợi tinh thần hiếu học, sự kiên trì và sự vượt khó của chú bé trong việc học tập và đạt được thành tích xuất sắc.

Vì vậy, đáp án đúng là A.

4 tháng 1 2023

Tính từ : nghèo, ham

4 tháng 1 2023

Tính từ: nghèo,bé.

trong bài ông trạng thả diều có mấy láy và  đó là những từ nào                                            Ông Trạng thả diều   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học...
Đọc tiếp

trong bài ông trạng thả diều có mấy láy và  đó là những từ nào

                                            Ông Trạng thả diều

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi điều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

 

6
16 tháng 1 2022

2 từ láy đó là: Đom đóm, vi vút.

   Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. 

   Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp học nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.

   Thế rồi, vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.

Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò ngoan của thầy.
=> Có 5 động từ

vượt xa này là động từ ạ

em tưởng là danh từ chứ chị

1 tháng 5 2022

TN: lúc còn bé

CN: chú

VN: đã  biết làm diều để chơi 

1 tháng 5 2022

TK:

TN: lúc còn bé

CN: chú

VN: đã biết làm diều để chơi

25 tháng 12 2022

Trạng ngữ: lúc còn bé

Chủ ngữ: chú 

Vị ngữ: đã biết làm lấy diều để chơi

8 tháng 10 2022

Em rất thích được nuôi chó nên mẹ đã hứa với em là bao giờ sinh nhật,mẹ sẽ mua.Em gật đầu đồng ý.Thời gian trôi nhanh quá và hôm nay chính là sinh nhật em.Mẹ em đã mua cho em một chú cho nhỏ theo như lời hứa.Em đặt tên cho chú là Mực.

Viết như này sẽ hay hơn nha.

 

16 tháng 5 2023

a, Bọn trẻ trong xóm/ thường thả diều/ ở bãi cỏ chân đê

           CN                           VN                     TN

b, Sáng sáng/ Chú gà trống nhà Hòa/ gáy vang xóm 

           TN                  CN                                VN

c,   Ve/phải đi xin ăn/ vì không chịu kiếm thức ăn dự trữ lương thực.

     CN       VN                       TN

 

 

16 tháng 5 2023

a) Chủ ngữ: Bọn trẻ trong xóm

Vị ngử: đoạn còn lại

b) Trạng ngữ: Sáng sáng,

Chủ ngữ: chú gà trống nhà Hòa

Vị ngữ: đoạn còn lại

c) Chủ ngữ: Ve

Vị ngữ: đoạn còn lại

 

Mình mới học lớp 5 nên mình cũng không chắc nữa mong bạn thông cảm

NẾU ƯỚC MƠ ĐỦ LỚNTôi chú ý đến cô bé ấy khi thấy cô rất ham mê bóng rổ. Có lần, hai bác cháu nóichuyện, cô bé bảo: “Cháu muốn vào đại học. Nhưng cháu chỉ có thể theo học nếu cóhọc bổng. Cháu nghĩ nếu chơi bóng thật xuất sắc, sẽ nhận được học bổng. Ba cháu bảonếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.”Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả...
Đọc tiếp

NẾU ƯỚC MƠ ĐỦ LỚN
Tôi chú ý đến cô bé ấy khi thấy cô rất ham mê bóng rổ. Có lần, hai bác cháu nói
chuyện, cô bé bảo: “Cháu muốn vào đại học. Nhưng cháu chỉ có thể theo học nếu có
học bổng. Cháu nghĩ nếu chơi bóng thật xuất sắc, sẽ nhận được học bổng. Ba cháu bảo
nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.”
Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả lời:
- Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất.
Như vậy thì nói gì đến học bổng được nữa!
- Ý ba cháu thế nào?
- Ba cháu bảo: “Các huấn luyện viên sai bét, vì họ không hiểu được sức mạnh của
ước mơ. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con, ngoại trừ một điều –
thái độ của chính mình!”
Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được
cấp học bổng vào đại học. Vừa vào trường, cô nhận được tin dữ: ba bị ung thư.
Trước khi qua đời, ông nắm lấy bàn tay cô, gắng sức nói: “Tiếp tục ước mơ con
nhé! Đừng để ước mơ của con chết theo ba.”
Những năm tiếp theo quá khó khăn đối với cô. Nhưng cô đã hoàn tất chương trình
đại học một cách xuất sắc. Bởi vì mỗi khi muốn bỏ cuộc, cô lại nhớ lời ba: “Nếu ước
mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc”. Và tôi nghe cô nói với bạn bè: “Nếu ước mơ
đủ lớn, những điều còn lại chỉ là chuyện nhỏ.”
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Cô bé buồn phiền vì điều gì?
a. Không đủ chiều cao để chơi cho đội bóng rổ hạng nhất.
b. Không đủ tiền để tham gia khoá huấn luyện của đội bóng quốc gia.
c. Không có học bổng để theo học đại học.
d. Các huấn luyện viên không nhận vào đội bóng rổ của trường.
Câu 2. Ba dòng nào dưới đây nêu đúng điều bố cô bé đã nói với cô?
a. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con.
b. Nếu ước mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc.
c. Nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.
d. Cần phải biết khắc phục nhược điểm của bản thân.
Câu 3. Câu nói “Đừng để ước mơ của con chết theo ba.” ý nói gì?
a. Đừng ước mơ như ba!
b. Đừng chết theo ba!
c. Đừng ước mơ!
d. Đừng từ bỏ ước mơ!
Câu 4. Nhờ biết ước mơ, cô bé trong câu chuyện đạt được điều gì?
a. Đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học và
hoàn tất chương trình đại học một cách xuất sắc.
b. Đội bóng rổ của cô giành giải vô địch toàn quốc và được đi thi đấu quốc tế.
c. Cô nhận được học bổng toàn phần vào một trường đại học danh tiếng.
d. Đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào trường đại
học và được một chuyến du lịch Châu Âu.
Câu 5. Em cũng đã từng ước mơ. Em hãy kể một ước mơ và cho biết em đã làm gì
để thực hiện ước mơ đó?
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 6. Xác định bộ phận vị ngữ trong câu sau: “Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng
của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học.”
a. Năm cuối bậc phổ thông
b. đội bóng của cô
c. giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học
d. cô được cấp học bổng vào đại học
Câu 7. Câu nào sau đây có dấu gạch ngang dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật:
a. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con, ngoại trừ một điều – thái
độ của chính mình!”
b. Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả lời:
- Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất
Câu 8: chuyển câu sau thành câu khiến, câu cảm, câu nghi vấn:
An học Toán.
- câu khiến: ………………………………………………………………………….
- câu cảm: ………………………………………………………………………….
- câu hỏi: …………………………………………………………………
 

3

câu 1: c

câu 2: c

câu 3: d

câu 4: a

câu 5: chắc ko nói đc :))

câu 6: ko có ý nào đúng!

câu 7: a

câu 8: 

- câu khiến: An đừng học toán!

- câu cảm: trời ơi, An học toán!

- câu hỏi: An học toán sao?

1 tháng 8 2021

 

Câu 1: Cô bé buồn phiền vì điều gì ?

-> A. Không đủ chiều cao để chơi cho đội bóng rổ hạng nhất

Câu 2: Ba dòng nào dưới đây nêu đúng điều bố cô bé đã nói với cô ?

-> A. Nếu con thực sự muốn thì không có gì có thể ngăn cản con.

-> B. Nếu ước mơ đủ lớn , con có thể làm được mọi việc 

-> C. Nếu ước mơ đủ lớn , những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.

Câu 3:  Câu nói: ' Đừng để ước mơ của con chết theo ba ' ý nói gì ?

-> Đừng từ bỏ ước mơ

Câu 4: Nhờ biết ước mơ, cô bé trong câu chuyện đạt được điều gì ?

-> A. Đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô được cấp học bổng vào đại học và hoàn tất chương trình một cách xuất sắc.

Câu 5:Để thực hiện ước mơ đó em sẽ :

- Tin tưởng vào ước mơ của chính mình

- Thực hiện ước mơ đó hàng ngày

- Lên kế hoạch và thời gian cho ước mơ

- Mơ 1 ước mơ lớn vào hoài bão

- Lờ đi những ai phản đối ước mơ đó

- Chia sẽ ước mơ của mình với những người khác

- Hạ thấp những mong đợi của bản thân

- Giữ tinh thần kiên định

- Tạo ra 1 không gian đủ lớn cho ước mơ đó

- Luôn giữ đà tiến lên

Câu 6: c

Câu 7: b

3 tháng 1 2022

CN: Chú bé thả diều

3 tháng 1 2022

chú bé thả diều