K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

a) Tần số dao động của con ong là:

f1=n1/t1=880:20=44 (Hz)

Tần số dao động của con muỗi là:

f2=n2/t2=6000:10=600 (Hz)

b) Con ong phát ra âm thấp hơn. Vì tần số dao động của ong là 44 Hz mà tần số dao động của muỗi là 600 Hz nên âm phát ra của ong thấp hơn.

c) Vì tai người chỉ nghe được những vật dao động phát ra âm thanh từ 20 Hz - 20000 Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do con ong và con muỗi phát ra.

17 tháng 12 2020

A)          Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

B) Vì con người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Mà âm thanh do con muỗi bay tạo ra có tần số là 42Hz, còn lá thép là 20Hz. Cả hai tần số này đều nằm trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz nên con người có thể nghe được âm thanh do các vật này tạo ra.

❤Chúc bạn học tốt❤

18 tháng 12 2020

Đổi 1,5 phút=90 giây.

Vì trong 90 giây, lá thép thực hiện được 1800 giao động nên suy ra trong 1 giây, lá thép thực hiện được: 1800:90=20(dao động)

Vì trong 10 giây, con muỗi bay thực hiện được 420 dao động nên suy ra trong 1 giây, con muỗi thực hiện được: 420:10=42(dao động)

Ta có: Tần số của lá thép là: 20Hz

           Tần số của con muỗi là 42Hz

⇒Dao động của con muỗi phát ra cao hơn.

29 tháng 12 2016

ta không chắc chắn lá thép có phát ra âm không vì ta không biết là thép đó có dao động hay không ?

Một thanh nhựa có tần số dao động 40Hz nên 1 giây nó phát ra 40 dao động

Đổi 2 phút = 120 giây(2x60)

khi đó ta có: Hai phút thanh nhựa thực hiễn số dao động là:

120x40 = 4800(dao động)

Đáp số : 4800 dao động

28 tháng 12 2021

Đổi 1 phút = 60 (s)

a) Tần số dao động của con bướm là :

\(160:20=8\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của con ong đất là :

\(2400:60=40\left(Hz\right)\)

b) Con bướm phát âm thấp hơn :

Vì : \(8Hz< 40Hz\)

19 tháng 11 2021

\(1min40s=100s\)

\(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{5000}{100}=50\left(Hz\right)\)

Lá thép có thể phát ra âm thanh và tai người có thể nghe được vì nó nằm trong phạm vi âm thanh mà tai người có thể nghe được (20Hz - 20000Hz).

14 tháng 12 2021

a,Tần số vỗ cách của con ong đất : \(200:20=10\left(Hz\right)\)

\(1'=60s\)

Tần số vỗ cách của con muỗi : \(400:60\approx6,7\left(Hz\right)\)

b, \(10Hz>6,7Hz\Leftrightarrow\) + Con ong đất vỗ cách nhiều hơn.

+ Con ong đát phát âm cao hơn.

c, \(6,7Hz< 10Hz< 20Hz< 20000Hz\)

\(\Rightarrow\) Ta không thể nghe được âm thanh do 2 con vật phát ra.

29 tháng 12 2021

a nha bạn

29 tháng 12 2021

a. f1 = 300 / 20 = 15, f2 = 400 / 10 = 40

b. f< fnên lá thép 2 phát ra âm cao hơn

26 tháng 12 2021

a) Đổi 1 phút = 60 giây
    Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của cánh con ong: 1200 : 60 = 20 (Hz)

Tần số dao động của cánh con ruồi: 2400 : 120 = 20 (Hz)

b) Cánh của cả hai con đều bằng nhau (=20)

c) Tai ta có thể nghe âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz 
=> tai ta có thể nghe được âm do cả hai con phát ra

chim ruồi:100 hz    muỗi:400 hz                                                                              chim ruồi phát ra âm trầm hơn vì 400 hz>100hz

24 tháng 12 2021

Tần số của lá thép là 30 lần/s

24 tháng 12 2021

Vậy tai người có nghe được âm thanh do lá thép này dao động phát ra không? Tại sao?